Đánh giá một số mô hình kinh tế mới dựa trên 5 nội dung của nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 31 - 36)

5. CẤU TRÖC CỦA KHÓA LUẬN

2.2.3.1. Đánh giá một số mô hình kinh tế mới dựa trên 5 nội dung của nông nghiệp

nông nghiệp trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang

Sáng 10-5, tại Huyện Hòa Vang, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) giai đoạn 2011-2015 và Công bố Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về việc công nhận Huyện Hòa Vang đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2015, về đích sớm hơn 5 năm so với lộ trình chung của cả nƣớc. Huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) đƣợc Trung ƣơng chọn làm điểm để chỉ đạo sớm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM). Khi triển khai với xuất phát điểm ban đầu rất thấp, chỉ có 4 xã đạt từ 9-15 tiêu chí, 6 xã đạt từ 5-8 tiêu chí và 1 xã chỉ đạt 4 tiêu chí; thu nhập bình quân đầu ngƣời chỉ đạt 15 triệu đồng/ngƣời/năm, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 18,25%, tỷ lệ hộ sử dụng nƣớc sạch trên địa bàn chỉ đạt 43%. Có thể nói xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trên toàn thành phố, đƣợc nhân dân hƣởng ứng đóng góp tích cực; phát huy tốt nội lực, tiềm năng sẵn có và tranh thủ tối đa ngoại lực; khắc phục tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại Nhà nƣớc.

2.2.3.1. Đánh giá một số mô hình kinh tế mới dựa trên 5 nội dung của nông nghiệp trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới nghiệp trong chƣơng trình xây dựng nông thôn mới

Nội dung 1: Phát triển về quy mô sản xuất

Quỹ đất ở huyện còn khá rộng có thể tiến hành xây dựng thêm nhiều MHKTM với các cơ sở chế biến công nghiệp. Hiện nay trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hầu nhƣ

chƣa có khu tập trung theo quy mô lớn, đa số là từ các hộ dân tự trồng và đem bán tại các chợ đáp ứng nhỏ nhu cầu trên địa bàn, phần lớn vẫn nhập từ địa phƣơng khác. Riêng sản lƣợng chỉ đáp ứng ở mức 14% nhu cầu.

Bảng 9: Tình hình biến động dất trên địa bàn huyện Hòa Vang

Thứ tự Chỉ tiêu 2006 2016 Tăng giảm Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 73.691 100 70.735 2.956 1 NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP 66.097,7 89,7 59.973,5 84,8 6.124,2 1.1 Đất sản xuất NN - Đất trồng cây hằng năm - Đất trồng cây lâu năm 6.527,9 9,9 6288,4 10,5 - 239,5 5.266,6 8 4.946,7 8,2 - 319,9 1.451,3 2,2 1,259,7 2,1 -191,6 1.2 Đất lâm nghiệp 51.255,2 77,5 51.106,3 89 - 148,9 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản 106,6 0,2 111,4 + 4,8 2 NHỐM ĐẤT PHI NN 6.666,8 9 6.807,1 + 5979,7 2.1 Đất ở 2.361,4 35,4 2.595,2 + 233,8 2.2 Đất chuyên dùng 1.425,2 21,4 1.817,1 + 391,9

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

487,23 7,3 511,3 + 24,07

2.4 Đất sông suối và MNCD

2.5 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 37,7 3 NHÓM ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG 4.754,2 6,5 2480,5 3,5 - 2273,7 Những mặt đạt đƣợc: Huyện Hòa Vang ở vị trí có nhiều đƣờng giao thông quan trọng đi qua (Quốc lộ 1A, quốc lộ 14B, Đƣờng Hải Vân- Túy Loan, đƣờng sắt, đƣờng cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, đƣờng vành đai, gần cảng biển Đà Nẵng, sân bay quốc tế Đà Nẵng) tạo cho huyện điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng giao lƣu buôn bán. Đã giả quyết tình trậng mất cân đối nghiêm trọng giữa cung và cầu, đã mở rộng phụ vụ tới ngƣời tiêu dùng và địa bàn. Cơ sở vật chất ngày càng đƣợc củng cố áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật theo xu hƣớng CNH,HĐH Mặt hạn chế: Cơ sở hạ tầng thủy lợi, điện, thông tin, bƣu điện, chợ tuy đang phát triển nhƣng chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng của huyện. Đặc biệt là chƣa đáp ứng đƣợc việc ứng phó với các diễn biến thất thƣờng của khí hậu, thời tiết (Mƣa bão với cƣờng độ lớn trong thời gia dài). Trình độ khoa học kỹ thuật còn yếu kém về cơ sở vật chất, quá trình phân bố hệ thống kết cấu hạ tầng chƣa đồng đều, còn tập trung ở khu vực đồng bằng và các khu dân cƣ mới.

Nội dung 2: Phát triển về hoạt động kinh tế

Bảng 10: Dân số và nguồn nhân lực trên địa bàn huyện Hòa Vang ( đơn vị: ngƣời) Tiêu chí/năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.Dân số 110,305 112,388 114,635 115,252 117,020 120,698 2.Tổng nguồn lao động 55,514 57,204 59,039 61,176 63,577 68,792 3.Lao động có việc làm 53,328 54,962 56,298 58,285 61,132 66,236 4.Tỷ lệ lao động thất nghiệp(%) 4,1 4,08 4,87 4,96 4,0 3,86 (Theo tổng cục thống kê thành phố Đà Nẵng)

Tính đến ngày 31/12/2018, dân số huyện Hòa Vang là185.223 ngƣời, chiếm 20% dân số toàn thành phố. Với diện tích 707,33 km², bằng 72% diện tích phần đất liền của TP Đà Nẵng. Mật độ: 262 ngƣời/km² là huyện có mật độ dân số thấp nhất trong các

quận, huyện của thành phố (không kể huyện đảo Trƣờng Sa). Huyện có nguồn lao động dồi dào, ngƣời có việc làm ở mức cao 96%. Số lao động có việc làm tỷ lệ thuận với tổng nguồn lao động huyện và tỷ lệ nghịch với tỷ lệ lao động thất nghiệp.

Về cơ cấu lao động chia theo nghành kinh tế, hiện lao động nông nghiệp của huyện Hòa Vang chiếm tỷ lệ 53,2% lực lƣợng lao động tòa huyện

Bảng 11: Cơ cấu lao động theo ngành nghề huyện Hòa Vang(đơn vị: %)

Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Nông, lâm, ngƣ 62,65 60,7 58,7 56,3 53,2 50,1 Công nghiệp, xây dựng 10,89 17,6 18,8 19,8 21 23 Dịch vụ 14,35 21,7 22,5 23,9 25,8 26,9

(Theo niêm giám thống kê huyện Hòa Vang)

Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng tích cực phát huy lợi thế của từng vùng cho phù hợp với điều kiện hiện nay của các xã đã chuyển đổi đƣợc 150 ha đất lúa kém sang sản xuất dƣa lƣới nâng diện tích trồng dƣa lƣới tại các xã miền núi lên 800ha/năm.

Nội dung 3: Tăng cƣờng đầu tƣ, thâm canh

Nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển nông nghiệp trong thời gian qua ở huyện đã đƣợc mở rộng và đa dạng hóa, số lƣợng vốn đàu tƣ tăng lên đáng kể. Tổng vốn đầu tƣ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2015-2016 đạt 95,196 tỷ đồng, bình quân mỗi năm thực hiện đƣợc 14,86 tỷ đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.

Bảng 12: Vốn đầu tƣ cho nông nghiệp huyện Hòa Vang (đơn vị: Triệu đồng)

Năm Vốn đầu tƣ hằng năm Vốn đầu tƣ NN Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng NSNN Hộ dân 2010 65.275 10.266 15,72 2,312 10,266 2011 67.702 12.071 17,82 2,545 9,526 2012 70.108 14.242 20,31 2,580 11,662 2013 73.492 15.920 21,66 2,85 13,07 2014 72.687 17.437 23,98 2,18 15,257 2015 101.401 19.260 22,049 2,915 16,345 Cộng 450.665 89.196 19,79 15,328 73,868

Đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng tích cực phát huy lợi thế của từng vùng cho phù hợp với điều kiện hiện nay của các xã đã chuyển đổi đƣợc 150 ha đất lúa kém sang sản xuất dƣa lƣới nâng diện tích trồng dƣa lƣới tại các xã miền núi lên 800ha/năm.

Về áp dụng các thiết bị, công nghệ phục vụ cho nông nghiệp đƣợc nhân dân, cán bộ nông dân quan tâm đầu tƣ đổi mới nhờ sự quan tâm chỉ dẫn của các ngành, các đơn vị nhà nƣớc chú trọng đi đầu xu hƣớng hiện đại ngày nay, số lƣợng các loại máy chuyên dùng phù hợp phục vụ cho nông nghiệp không ngừng tăng lên để dần thực hiện chủ trƣơng hạn chế sức ngƣời và sức động vật trong sản xuất góp phần thực hiện công tác CNH,HĐH trong sản xuất nông nghiệp.

Nội dung 4: Hoàn thiện tổ chức sản xuất

Quá trình đô thị hóa trong thời gian qua trên địa bàn có những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ bộc lộ những mặt trái của quá trình này đó là: Quá trình này làm gia tăng dân số đô thị và chính sự gia tăng đó tạo ra thị trƣờng nông sản hàng hóa càng lớn. Với những yếu tố đó sẽ tác động và thúc đẩy việc hình thành các vùng sản xuất chuyên canh nhƣ vùng rau sạch Hòa Tiến, vùng trồng hoa, cây cảnh Hòa Châu, vùng chăn nuôi tập trung ở Hòa Nhơn, hay vùng nuôi tròng thủy sản Hòa Khƣơng. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa làm giảm nhanh diện tích đất canh tác - tƣ liệu sản xuất cơ bản và không thể thay thế đƣợc của sản xuất nông nghiệp.

Quá trình đô thị hóa trong thời gian qua trên địa bàn có những ảnh hƣởng tích cực cũng nhƣ bộc lộ những mặt trái của quá trình này đó là: Quá trình này làm gia tăng dân số đô thị và chính sự gia tăng đó tạo ra thị trƣờng nông sản hàng hóa càng lớn. Với những yếu tố đó sẽ tác động và thúc đẩy việc hình thành các vùng sản xuất chuyên canh nhƣ vùng rau sạch Hòa Tiến, vùng trồng hoa, cây cảnh Hòa Châu, vùng chăn nuôi tập trung ở Hòa Nhơn, hay vùng nuôi tròng thủy sản Hòa Khƣơng. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa làm giảm nhanh diện tích đất canh tác - tƣ liệu sản xuất cơ bản và không thể thay thế đƣợc của sản xuất nông nghiệp.

Nội dung 5: Nâng cao thu nhập của ngƣời lao động

Thời gian qua hàng hóa nông sản đƣợc tiêu thụ trên địa bàn thành phố đƣợc nhập, phân phối và tiêu thụ bởi các địa phƣơng khác còn huyện Hòa Vang chỉ cung cấp một số lƣợng nhỏ tập trung chủ yếu các mặt hàng thực phẩm tƣơi sống nhƣ thịt heo, rau xanh, củ quả. Với điều kiện KT-XH hiện nay tại Đà Nẵng thu nhập ngƣời dân ngày

càng tăng lên, mang lại doanh thu và lợi nhuận cao trong mỗi năm ,đồng thời đáp ứng nhu cầu cấp thiết vế các sản phẩm nông nghiệp cho ngƣời dân nội thành. Đặc biệt là các hộ gia đình trong diện nghèo đã vƣơn lên thoát nghèo đảm bảo kinh tế gia đình. Với quyết tâm lấy hiệu quả mô hình sản xuất và hình thức tổ chức sản xuất làm đòn bẩy nâng cao thu nhập; thông qua các chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất có hiệu quả, đã góp phần nâng cao thu nhập bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện. Đến năm 2015, thu nhập bình quân đạt trên 27 triệu đồng/năm (tăng 8,5 triệu đồng so với năm 2012); tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn thành phố là 600 ngàn đồng/ngƣời/tháng) giảm từ 16,52% năm 2012 xuống còn 10,30% năm 2013 và còn 2,30% năm 2015 (Trung ƣơng quy định là 5%); tỷ lệ lao động có việc làm thƣờng xuyên khu vực nông thôn đạt 95,64% tính đến cuối năm 2014.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 31 - 36)