Nguyên nhân tồn tại

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 39)

5. CẤU TRÖC CỦA KHÓA LUẬN

2.3.3. Nguyên nhân tồn tại

- Cơ chế chính sách còn bất cập

- Nhận thức, trình độ tay nghề của ngƣời lao động chƣa cao - Một số vấn đề đất đai, vón, tín dụng còn hạn chế

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật và kết cấu hạ tầng nông thôn chƣa đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững

- Trình độ quản lí và tổ chức sản xuất: Tầm nhìn chiến lƣợc còn khiêm tốn - Thị trƣờng tiêu thụ còn hạn chế

2.4. Ý nghĩa của phát triển một số mô hình kinh tế mới trong ngành nông nghiệp gắn với chƣơng trình xây dựng nông thôn mới

Thứ nhất, phát triển các MHKTM sẽ mang lại một nền nông nghiệp tăng trƣởng và phát triển nhanh, tốc độ ở mức cao và ổn định: Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân 10 năm (2008 - 2017) của toàn ngành nông, lâm, thủy sản đạt 2,66%/năm, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành đạt 3,9%/năm. Năm 2018, tốc độ tăng trƣởng GDP ngành đạt khoảng 3,6 đến 3,7%.

Thứ hai, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân: giá trị và sản lƣợng nhiều nông sản đều tăng mạnh. Năng suất lao động nông nghiệp đã đƣợc cải thiện, tăng từ 13,6 triệu đồng/lao động năm 2008 lên 35,5 triệu đồng/lao động năm 2017; giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất trồng trọt tăng lên, từ 43,9 triệu đồng/ha năm 2008 lên 90,1 triệu đồng/ha năm 2017.

Thứ ba, có ý nghĩa quan trọng đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, đáp ứng nhu cầu cho thế hệ tƣơng lai: Kinh tế càng tăng trƣởng thì tình trạng khan hiếm các loại nguyên nhiên liệu, năng lƣợng do sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên không tái tạo đƣợc càng tăng thêm, môi trƣờng thiên nhiên càng bị hủy hoại, cân bằng sinh thái bị phá vỡ, thiên nhiên gây ra những thiên tai vô cùng thảm khốc. Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền vững trên bình diện quốc tế có đƣợc sự thống nhất chung và mục tiêu để thực hiện phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ.

Thứ tƣ, nhằm thúc đẩy nền kinh tế địa phƣơng và đất nƣớc phát triển bền vững cả mặt kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng, sinh thái: Đó là sự tăng trƣởng kinh tế không cùng nhịp với tiến bộ và phát triển xã hội. Có tăng trƣởng kinh tế nhƣng không có tiến bộ và công bằng xã hội; tăng trƣởng kinh tế nhƣng văn hóa, đạo đức bị suy đồi; tăng trƣởng kinh tế làm dãn cách hơn sự phân hóa giàu nghèo, dẫn tới sự bất ổn trong xã hội. Vì vậy, quá trình phát triển cần có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội và bảo vệ môi trƣờng hay phát triển bền vững đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với toàn thế giới. Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trƣờng sống cho con ngƣời trong quá trình phát triển.

Thứ năm, các MHNTM có liên hệ qua lại và phối hợp chặt chẽ với nhau. Nhà nƣớc

đóng vai trò chỉ đạo, điều hành. Các chính sách đƣa ra công khai cho ngƣời dân biết và chủ động tham gia. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của Quốc hội, sự điều hành và chỉ đạo kịp thời của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, sự phối hợp của các bộ,

ngành địa phƣơng, cộng với sự tham gia hƣởng ứng tích cực của cộng đồng doanh nghiệp và hàng triệu hộ dân nông thôn, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣợc cộng đồng ghi nhận và đánh giá cao.

Thứ sáu, khi triển khai chƣơng trình nhà nƣớc ta luôn tạo điều kiện đầu tƣ vốn, xây dựng các đề án triển khai, hỗ trợ vay vốn cho ngƣời dân, thu hút doanh nghiệp đầu tƣ: Vốn là nguồn lực hạn chế đối với các ngành kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng. Vốn sản xuất vận động không ngừng: từ phạm vi sản xuất đến phạm vi lƣu thông và trở về sản xuất . Vốn trong nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động đƣợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp . Để phát triển một nền nông nghiệp bền vững, nhằm bảo đảm an toàn lƣơng thực quốc gia, tăng nông sản xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hoá nông nghiệp thì vấn đề đầu tiên, mang tính chất quyết định là vốn.

Thứ bảy, các sản phẩm nông nghiệp sản xuất theo quy trình và hợp vệ sinh an toàn, xanh sạch đảm bảo sức khỏe ngƣời tiêu dùng: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có quyết định quy định về tiêu chí xác định chƣơng trình, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, danh mục công nghệ cao ứng dụng trong nông nghiệp nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định; dự án thực hiện tại các cơ sở sản xuất kinh doanh đƣợc cấp giấy chứng nhận cơ sở sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định; dự án của doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo quy định; dự án sản xuất sản phẩm nông nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận VietGAP; dự án đầu tƣ mới vào sản xuất nông nghiệp sạch áp dụng các quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cấp quốc gia hoặc quốc tế tƣơng đƣơng (VietGAP, GlobalGAP,…).

Thứ tám, đảm bảo đầu ra cho ngƣời dân: Từ một nƣớc phải nhập khẩu, đến nay nông sản Việt Nam đã có mặt trên 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, với kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai Đông - Nam Á và thứ 15 thế giới. Một số nông sản đã khẳng định đƣợc vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Đây cũng là động lực lớn để ngành nông nghiệp huyện Hòa Vang phấn đấu đạt đƣợc.

Thứ chín, tính tƣơng đồng giữa mục tiêu của hợp tác xã với mục tiêu của phát triển bền vững: Hiện nay việc thành lập các hợp tác xã cho một số mô hình kinh tế mới là rất phổ biến, đây là hình thức tổ chức hoạt động rất có hiệu quả.

Bảng 15: Mối quan hệ giữa HTX và PTBV

Mục tiêu HTX PTBV

Kinh tế - Tăng hiệu quả sản xuất, kinh doanh

- Tăng thu nhập cho các thành viên

- Tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả vốn đầu tƣ

- Nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân

Xã hội - Tạo việc làm, hỗ trợ ngƣời nghèo - Tăng tính kết nối trong cộng đồng

- Tạo việc làm hỗ trợ ngƣời nghèo vùng sâu, vùng xa

- Tăng tính gắn kết giữa các quốc gia , giữa các cộng đồng

Môi trƣờng

- Cung cấp dịch vụ xử lí môi trƣờng, thu gom rác từ các hoạt động kinh tế, sinh kế

- Cùng hợp tác để giảm thiểu tác động từ thiên nhiên

- Giảm thiểu tác động từ kinh tế, xã hội đến môi trƣờng

- Ứng phó với các biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng

(Theo tổng hợp từ quyết định số 432/Qđ-TTg ngày 12/4/2012 và ICA2015)

Nhƣ vậy, phát triển HTX không chỉ là dừng lại ở mức kinh tế mà HTX còn là chủ thể kinh tế chú trọng đến vấn đề xã hội, đặc biệt hơn là môi trƣờng sống. Phát triển không là tự phát mà đi theo lợi nhuận, phát triển phải toàn diện, phát triển sâu, PTBV.

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÖC ĐẨY HOÀN THIỆN MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ MỚI TẠI HUYỆN HÕA VANG, THÀNH PHỐ

ĐÀ NẴNG 3.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển 3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển

Khai thác tiềm năng, lợi thế, mọi nguồn lực để xây dựng Hòa Vang thành một huyện NTM phát triển toàn diện trên cả 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng mở rộng quy mô đô thị hóa các vùng trọng điểm, kinh tế phát triển đamt bảo có tốc độ tăng nhanh và bền vững theo huƣớng tập trung tăng giá trị ngành sản xuất nông nghiệp, đồng thời quy hoạch phát triển công nghiệp xây dựng, thƣơng mại dịch vụ và du lịch gắn với đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch chung của thành phố. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng NTM. Điều chỉnh sản xuất, gắn sản xuất với chế biến nông sản và tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ. Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực. Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng giống, cây, con; chất lƣợng thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật và vật tƣ nông nghiệp; làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh. Quản lí sử dụng bền vững cả rừng sản xuất và rừng phòng hộ.

3.1.2. Mục tiêu phát triển 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tích cực, nhanh chóng đƣa huyện trở thành huyện phát triển mạnh vào năm 2020. Tiếp tục gồm nhiệm vụ phát triển kinh tế với an ninh xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tăng cƣờng quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, năng lực quản lí, điều hành của các cấp chính quyền, xây dựng mặt trận và các hội đoàn thế vững mạnh.

3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể

+ Cơ cấu kinh tế trong nội bộ nghành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi, mạnh dạn chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm có giá trị kinh tế cao.

+ Tốc độ tăng giá trị sản xuất nghành NN 4-4.5% / năm. Đƣa năng xuất đạt 60 tạ/ha. Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 5500 đến 5600 tấn/năm.

+ Tốc độ giá trị nghành công nghiệp, xây dựng là 17-18%/năm + Tốc độ tăng giá trị nghành thƣơng mại dịch vụ là 15-16%/năm + Thu ngân sách hàng năm tăng từ 18-28%

+ Thu nhập BQ đầu ngƣời đạt 25 triệu đồng/ngƣời /năm (giá hiện thành) + Hàng năm giải quyết 1500-2000 lao động

+ Giảm hộ nghèo bình quân hằng năm 3-5%, phấn đấu đến cuối năm 2020 không còn hộ nghèo theo tiêu chí hiện nay.

+ Đạt 100% phổ cập THCS và 90% phổ cập THPT. 100% trƣờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp độ 1, 30% trƣờng đạt chuẩn quốc gia ở cấp độ 2

+ 100% ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện

+ 99% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa, 80% thôn đạt thôn văn hóa, 8/11 xã đạt xã văn hóa.

+ 95% hộ dân cƣ sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh + Giao quân hằng năm đạt 100% chỉ tiêu giao

3.2. Một số quan điểm có tính nguyên tắc làm cơ sở xây dựng giải pháp phát triển kinh tế xã hội của mô hình kinh tế mới tại huyện Hòa Vang kinh tế xã hội của mô hình kinh tế mới tại huyện Hòa Vang

+ Phát triển KT-XH huyện Hoàng Vang cần phát triển đồ bộ, liên kết với các địa bàn lân cận, hình thành vùng kinh tế nông nghiệp trọng điểm không chỉ của thành phố Đà Nẵng mà còn của cả miền Trung và Tây Nguyên.

+ Tận dụng tối đa các nguồn lực, lợi thế, khai thác triệt để các cơ hội trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và phát triển khu vực mang lại.

+ Quan tâm đầu tƣ, ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất và chế biến nông sản hàng hóa, tăng cƣờng cơ giới hóa.

+ Phát triển nông nghiệp gắn với cải tạo, bảo vệ môi trƣờng sống, đảm bảo khai thác tài nguyên có tính kế thừa cho thế hệ tƣơng lai.

3.3. Giải pháp phát triển kinh tế xã hội của mô hình kinh tế mới trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang nông thôn mới tại huyện Hòa Vang

3.3.1. Giải pháp về kinh tế

+ Bổ sung hoàn thiện các chính sách kinh tế kiên quan đế phát triển mô hình kinh tế mới ngành nông nghiệp gắn với chƣơng trình nông thôn mới: Huyện lập kế

hoạch sứ dụng toàn bộ diện tích đất nói chung và đất nông nghiệp nói riêng dến năm 2020 và đề xuất nhu cầu cần sử dụng đất đến năm 2030

+ Đổi mới và hòa thiện công tác quy hoạch nhằm khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế của huyện: Nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch trên địa bàn thành phố nói chung và huyện nó riêng để ngƣời dân tận dụng, khai thác có hiệu quả các nguồn lực. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể mô hình kinh tế mới mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phát triển nganh nghề dịch vụ nông thôn, tăng cƣờng mối liên kết và sản xuất hàng hóa nông sản trên địa bàn huyện: Huy động tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất nông nghiệp. Chú trọng củng cố và đẩy mạnh hình thức hoạt động của HTX, đảy mạnh các dịch vụ nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi đẻ ngƣời dân giảm bớt vất vả.

+ Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nhƣ hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, bƣu chính viễn thông…làn điều kiện, tạo tiền đề cho sản xuất hàng hóa: Tập trung các nguồn vốn của trung ƣơng, thành phố, huyện, các tổ chức cá nhân trong chƣng trình xây dựng NTM đến năm 2020 và những năm tiếp theo nhằm đầu tƣ nâng cấp xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn.

+ Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin vào sản xuất: Đầu tƣ đổi mới công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến, nhằm thực hiện phân công lại lao động xã hội, tăng nhanh năng xuất lao động, từ đó khai thác có hiệu quả, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên. + Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển: Huy động và tập hợp các nguồn nhân lực chất lƣợng cho sản xuất nông nghiệp. Tập trung vào nguồn lực tại chỗ, phải có chính sách khuyến kích nguồn nhân lực của địa phƣơng tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, chú trọng cả về số lƣợng và chất lƣợng tham gia sản xuất với quy mô lớn tạo ra ngày càng nhiều công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đảm bảo cuộc sống và thu nhập ổn định để ngƣời nông dân thực thu khu công ly nông hay ly hƣơng.

+ Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng con vật nuôi, tổ chức lại các hình thức sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng: Bố trí lại sản xuất và định hƣớng mô hình sản xuất một số cây con có giá trị kinh tế cao, mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp vói điều kiện tự nhiên và định hƣớng thị trƣờng tiêu thụ, tăng lao động kỹ thuật để nâng cao năng xuất cây trồng, vật nuôi và

hết sức chú trọng đến công tác phòng trừ dịch bệnh. Định hƣớng một số vùng chuyên canh cụ thể.

+ Xây dựng thƣơng hiệu, tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng tiêu thụ: Các sản phẩm nông nghiệp huyện phải tiếp tục đăng kí thƣơng hiệu, tập trung theo quy mô, chất lƣợng đẩm bảo, tăng sức cạnh tranh, chủ động mở rộng thị trƣờng tiêu thụ hƣớng đến xuất khẩu mặt hàng thế mạnh ra khu vực và thế giới nhƣ: Rau củ quả, sản phẩm tôm, nguyên liệu từ rừng.

3.3.2. Các giải pháp về xã hội

+ Tăng cƣờng công tác đầu tƣ cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ quản lí cho đội ngũ cán bộ và tay nghề lao động: Thông qua các kênh nhƣ: Tập huấn IPM, đƣa lao động nông thôn đi đào tạo tay nghề, thu hút các kỹ sƣ nông nghiệp về các HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện, tham gia học tập kinh nghiệm ở địa phƣơng

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 39)