Các giải pháp về môi trƣờng

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 46 - 53)

5. CẤU TRÖC CỦA KHÓA LUẬN

3.3.3. Các giải pháp về môi trƣờng

+ Khai thác hợp lý hiệu quả nguồn tài nguyên đảm bảo tính kế thừa cho thế hệ tƣơng lai gắn với bảo vệ nguồn nƣớc, không khí nhằm phất triển theo bền vữ và bảo vệ môi trƣờng: Đồng thời với việc khai thác sử dụng là tu bổ nguồn tài nguyên nhƣ bón phân làm tăng độ màu mỡ cho đất, thanh lọc, sử lý nguồn nƣớc, nguồn không khí bị ô nhiễm trả lại môi trƣờng trong lành.

+ Sử dụng các phân bón, thuốc trừ sâu, bệnh, vật tƣ nông nghệp phải đảm bảo hàm lƣợng hóa chất cho phép không gây độc hại đến môi trƣờng: Ƣu tiên chọn lựa các chế phẩm sinh, hóa học có tác dụng phòng trừ dịch bệnh cho cây trồng vật nuôi. Và đặc biệt là co sản phẩm nông nghiệp đạt chất lƣợng, vệ sing an toàn thực phẩm.

+ Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức của ngƣời dân, của cộng đồng trong bảo vệ môi trƣờng: Tổ chức các hoạt động tuyên truyền. Tạo nhận thức đến thói quen, hành động và sự lan tỏa trong cộng đồng dân cƣ về công tác bỏa vệ môi trƣờng.

KẾT LUẬN

Huyện Hòa Vang là một trong những địa phƣơng đƣợc lựa chọn để xây dựng

điểm chƣơng trình mục tiêu quốc gia về NTM. Đặt ra cho huyện nhiều cơ hội và thách thức để phát triển. Vì vậy, với mục tiêu trên địa bàn huyện Hòa Vang nhằm vận dụng, khai thác hiệu quả nhất các điều khiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trƣờng hiện nay của huyện và các nguồn lực đầu tƣ bên ngoài nhằm tập trung phát triển KT-XH, đƣa Hòa Vang trở thành huyện NTM tốt nhất ở giai đoạn tiếp theo.

Khóa luận đã thực hiện nghiên cứu hệ thống hóa đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung, phát triển xây dựng nông nghiệp trong chính sách NTM nói riêng. Đánh giá và phân tích thực trạng phát triển bền MHKTM trên địa bàn huyện Hòa Vang trong những năm qua trên cả ba nội dung kinh tế, xã hội, môi trƣờng, trong đó nêu rõ những hạn chế và nguyên nhân. Nêu lên đƣợc quan điểm, định hƣớng phát triển MHKTM của huyện Hòa Vang đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm PTBV nông nghiệp huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến.

Từ kết quả nghiên cứu, em hi vọng khóa luận sẽ góp phần trong việc hệ thống hóa cơ sở lí luận liên quan đến phát triển MHKTM trong chƣơng trình NTM của một địa phƣơng cấp huyện, phân tích để tìm ra những hạn chế và nguyên nhân tồn tại để từ đó có những bƣớc phát triển và giải pháp phù hợp để phát triển nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Nghị quyết số 26 - NQ/TƢ ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X.

2.Trang thông tin của http:www.baonongnghiepdanang.com.

3.GS,Tiến sĩ Lê Viết Ly, hội khoa học ký thuật chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội. 4.Nguyễn Thị Bích Vân(Hà Nội,2018), Luận văn đánh giá đánh giá chính sách xây dựng nông thôn mới.

5.Trang thông tin của Tổng cục thống kê huyện Hòa Vang và thành phố Đà Nẵng. 6.Theo niên giám thống kê huyện Hòa Vang từ 2006 - 2016.

7.UBND huyện Hòa Vang, Bóa cáo tình hình kinh tế phát triển - xã hội huyện Hòa Vang năm 2016.

8.UBND huyện Hòa Vang, quy hoạch tổng thẻ phát triển nghành nông nghiệp Hòa Vang giai đoạn 2015 - 2025.

PHỤ LỤC

(Ảnh 1: Mô hình rau sạch xã Hòa Phong)

(Ảnh 5: Ngƣời dân chăm sóc những chậu hoa mới trồng)

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình kinh tế mới trong chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng (Trang 46 - 53)