7. Bố cục
2.1. Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt am đối với quần đảo
2.1. Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt am đối với quần đảo Hoàng Sa Hoàng Sa
2.1. Quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt am đối với quần đảo Hoàng Sa Hoàng Sa sự xác lập và thực thi chủ quyền của Đại Việt ở Đàng Trong đối với quần đảo Hoàng Sa.
Sử Sách Việt Nam và của cả Trung Quốc đều chép đội Hoàng Sa được thành lập vào đầu thời chúa Nguyễn. Hải Ngoại Kỷ Sự (Trung Quốc) viết năm 1696, chép thời Quốc Vương trước đã có những hoạt động của đội “Hoàng Sa” và Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn viết năm 1776, chép “Tiền Nguyễn Thị”, Đại Nam Thực Lục Tiền Biên (năm 1821) chép “Quốc sơ trí Hoàng Sa”. Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ thư (năm 1686), đã đề cập đến các hoạt động của đội Hoàng Sa. Phủ Biên Tạp Lục cũng như các tài liệu khác đều cho biết đội Hoàng Sa khi trở về đất liền vào tháng 8 âm lịch vào cửa Eo hay Tư Hiền rồi nộp sản vật tại chính dinh ở Phú Xuân.
Đội Hoàng Sa đã hoạt động kể từ thời chúa Nguyễn Phúc Lan hay Nguyễn Phúc Tần đến hết thời kì chúa Nguyễn, tất cả là 7 đời chúa, gần một thế kỉ rưỡi. Trong suốt thời kì chúa Nguyễn, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa luôn là một, luôn được quản lý hành chính bởi Thừa tuyên Quảng Nam, Quảng Nghĩa hay Quãng Ngãi lúc là Phủ, khi là trấn trong thực tế tự trị của xứ Đàng Trong tùy theo thời kì lịch sử. Quãng Nghĩa (hay Ngãi) có huyện Bình Sơn quản lý xã An Vĩnh. Tập Thiên Nam Tứ Chí Lộ Đồ Thư hay An Nam Lộ đã ghi “Bãi Cát Vàng (Hoàng
Sa) trong phủ Quảng Nghĩa”. Phủ Biên Tạp Lục của Lê Quý Đôn chép “Hoàng Sa
ở phủ Quảng Nghĩa (thuộc dinh Quảng Nam) huyện Bình Sơn, xã An Vĩnh”. Địa Dư
Chí của Phan Huy Chú chép “Hoàng Sa ở trấn Quảng Nghĩa”. Tại phủ Quảng Nghĩa, nhân dân hai làng An Vĩnh và An Hải đã di dân ra Cù Lao Ré lập hai