Đánh giá rủi ro sinh thái hiện nay đã trở thành công cụ phổ biến để giải quyết các vấn đề môi trƣờng trên thế giới [23].Và hiện nay, tồn tại nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological Risk Assessment).
Theo UNEP/IPCS, đánh giá rủi ro sinh thái là quá trình nhằm xác định rõ mức độ tác hại lên môi trƣờng và các khía cạnh có liên quan của đánh giá rủi ro, đồng thời đây cũng là công cụ quản lý đƣợc sử dụng để đƣa ra các quyết định về tiêu chuẩn áp dụng trong đánh giá rủi ro sinh thái. Theo US, EPA, 1992a, đánh giá rủi ro sinh thái là một quá trình đánh giá khả năng xảy ra rủi ro của việc tiếp xúc các yếu tố nguy hại đến môi trƣờng sinh thái[34]. Ngoài ra, theo R.Morris và R.Vanhom, đánh giá rủi ro sinh thái là một quá trình dựa trên cơ sở khoa học để đánh giá chất lƣợng hoặc xác định số lƣợng những tác hại từ hoạt động của con ngƣời lên môi trƣờng sinh thái [36]. Tóm lại, có nhiều cách định nghĩa khác nhau nhƣng đánh giá rủi ro sinh thái cần thực hiện: thứ nhất xác định mối nguy hại và phân tích mức độ của mối nguy hại đến môi trƣờng sinh thái, thứ hai quản lý rủi ro bằng những biện pháp đặt ra để giảm thiểu mối nguy hại.
Có nhiều kiểu quy trình đánh giá rủi ro sinh thái, các nƣớc khác nhau có những phƣờng pháp khác nhau. Các quy trình khác nhau có những nét khác nhau, nhƣng nhìn chung có những bƣớc tiến trình thể hiện trong hình sau đây
*Bƣớc 1: Xác định mối nguy hại
Là quá trình xác định xem có mối quan hệ tiếp xúc giữa yếu tố nguy hại với tác động xấu mà chúng gây ra, làm tăng rủi ro đối với môi trƣờng sinh thái.
Nội dung chính của công việc nhận diện mối nguy hại bao gồm:
+ Nhận diện các nguy hại: các tác nhân cơ học, vật lý, hóa học… hay sự kết hợp các tác nhân trên.
+ Liệt kê các mối nguy hại đƣa vào đánh giá rủi ro và lý do lựa chọn. + Xác định các đối tƣợng có thể chịu ảnh hƣởng.
+ Lựa chọn các điểm nhạy cảm nhất
*Bƣớc 2: Đánh giá liều lƣợng – phản ứng (đánh giá độ độc)
Là mô tả khả năng và mức độ tác động đến môi trƣờng sinh thái liên quan đến số lƣợng và điều kiện tiếp xúc với tác nhân gây hại.
*Bƣớc 3: Đánh giá phơi nhiễm
Là quá trình xác định hoặc ƣớc tính cƣờng độ, tần số và thời gian của môi trƣờng sinh thái tiếp xúc với yếu tố độc hại, hoặc ƣớc tính những rủi ro tƣơng lai của một nhân tố mà hiện giờ chƣa phát hiện ra. Mức độ phơi nhiễm có thể đƣợc đo trực tiếp, nhƣng thƣờng đƣợc tính gián tiếp thông qua nồng độ của chất ô nhiễm đo đƣợc trong môi trƣờng.
*Bƣớc 4: Mô tả đặc trƣng rủi ro sinh thái
Là bƣớc cuối cùng trong quy trình đánh giá rủi ro sinh thái.Mô tả đặc trƣng rủi ro sinh thái là tổng hợp phơi nhiễm và đánh giá độc tính để định tính và định lƣợng các mức độ rủi ro; đồng thời xem xét thêm các vấn đề không chắc chắn trong đánh giá rủi ro sinh thái.Mô tả đặc trƣng rủi ro sinh thái sẽ cung cấp cơ sở cho việc quản lí rủi ro sinh thái.
Hiện nay, ở Việt Nam đánh giá rủi ro sinh thái vẫn là phƣơng pháp chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi và phổ biến nhƣ các nƣớc trên thế giới. Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên thực trạng ô nhiễm về nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày một gia tăng. Qua đó đã ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sinh thái xung quanh.Công cụ đánh giá rủi ro sinh thái góp phần vào trong quản lý giảm thiểu rủi ro môi trƣờng và có thể áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác nhau. Phƣơng pháp này giúp ta tiếp cận đến những yếu tố bị tác động nhỏ nhất và dễ tổn thƣơng một cách cụ thể và rõ ràng.Ngoàira, đánhgiá rủirotrongthựctếlà rấtchínhxácvà kháchquan[36].Bêncạnh đó, còngiúptadựbáotrƣớcđƣợcnhữngtác độngtiềmtàngcó khảnăngxảyravà dự đoán đƣợcmức độảnhhƣởng đểkịpthờithay đổiphƣơngánvà tìmbiệnphápphù hợp đểứngphó.