Sau khi xác định hàm lƣợng của từng KLN trong trầm tích ở trên, chúng tôi tiến hành đánh giá mức độ ô nhiễmcủa chúng theo chỉ số Cd. Kết quả đƣợc trình bày trong bảng 3.2.
Bảng 3.2. Mức độô nhiễm ( ) cácKLN trong trầm tíchtại hạ lưu sông Cu Đê
Vị trí lấy mẫu CPI Cd Pb Zn Cu CĐ1 0,083 1,1 14,931 7,867 23,981 6,000 CĐ2 0,026 1,159 19,002 9,514 29,701 7,425 CĐ3 0,938 5,722 26,565 11,276 44,501 11,125 CĐ4 0,181 0,675 11,022 8,545 20,423 5,106 CĐ5 0,043 0,826 11,118 8,569 20,555 5,138
Kết quả ở bảng 3.2 kết hợp với thang đánh giá ở bảng 2.1 cho thấy, yếu tố ô nhiễm (Zn):11,002–26,565; (Cu):7,867–11,276; (Pb): 0,675 – 5,722; (Cd): 0,026 – 0,938. Nhƣ vậy, Zn là kim loại có yếu tố ô nhiễm( ) lớn nhất trong số các KLNđƣợc chọn nghiên cứu ở hạ lƣu sông Cu Đê. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tƣơng tự với nghiên cứu của Chuan Fu (2008) về trầm tích tại sông Dƣơng Tử, Trung Quốc ( (Zn)> (Cu)> (Pb)> (Cd))[29] (hình 3.1).
Hình 3.1.Yếu tố ô nhiễm của các KLN Cd, Pb, Cu và Zn
Trong nghiên cứu của Niu Yonghi và cộng sự (2009) về đánh giá rủi ro KLN trong trầm tích tại sông Peal phía Nam Trung Quốc cũng cho thấy (Zn): 12,45 – 21,29 và Zn là yếu tố ô nhiễm chính tại khu vực này[32].
So với nghiên cứu của Ye H.X.và cộng sự (2013) về đánh giá rủi ro sinh thái cácKLNtrong trầm tích mặt vùng đất ngập nƣớc Zhalong thì Cd mới là kim loại có yếu tố ô nhiễm chính ( (Cd):11,022 – 19,002). Để giải thích cho điều này, tác giả cho rằng, vùng nghiên cứu này chịu tác động nƣớc thải từ hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản có chứa hàm lƣợng Cd cao [33].
Khi đánh giá theo Cd thìmức độ ô nhiễm ở các vị trí nghiên cứu theo trình tự: Cd(CĐ3)>Cd(CĐ2)>Cd(CĐ1)>Cd(CĐ5)>Cd(CĐ4). Nhƣ vậy, mức độ ô nhiễm KLN trong trầm tích tại vị trí CĐ3 ở mức độ rất cao (Cd = 44,501), còn tại các vị trí còn lại, mức độ ô nhiễm ở mức đáng quan tâm (Cd (CĐ2) = 29,701; Cd(CĐ1) = 23,981); Cd(CĐ4) = 20,403; Cd(CĐ5) =20,555)(hình 3.2). Điều này có thể đƣợc giải thích do khu vực này tiếp nhận hai nhánh nƣớc từ hai KCN Hòa Khánh và Liên Chiểu. 0 5 10 15 20 25 30 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Cif Cd Pb Zn Cu
Hình 3.2.Mức độ ô nhiễm (Cd)của các KLN tại các vị trí lấy mẫu
Trong nghiên cứu của Chuan Fu và cộng sự (2009) về đánh giá rủi ro sinh thái cácKLN trong trầm tích tại sông Dƣơng Tử, Trung Quốc, tất cả các vị trí lấy mẫu đều bị ô nhiễm bởi KLN và tại khu vực hạ lƣu thì mức độ ô nhiễm cao hơn so với thƣợng nguồn. Tác giả Chuan Fu cũng có cùng cách giải thích với nghiên cứu của chúng tôi [29].
Zhou Jianmin (2007), đã đánh giá mức độ ô nhiễm của KLN thông qua chỉ số CPI (combined pollution index) tại hồ Dianchi, Trung Quốc trên cơ sở phƣơng pháp của Hakanson (1980). Chỉ số CPI đƣợc tính bằng công thức: ∑ . Trong đó, n là số lƣợng KLN, khi CPI>1: trầm tích bị ô nhiễm và khi CPI<1: trầm tích không bị ô nhiễm bới KLN.Nghiên cứu cho thấy, giá trị CPI tại hồ Dianchi dao động từ 5,135 – 12,301[35]. Kết quả này tƣơng tự với nghiên cứu của chúng tôi (CPI: 5.126 – 11.125)[35].
Nghiên cứu của Sun Zhaobin và cộng sự (2009) về ô nhiễm và đánh giá rủi ro sinh thái của các KLN trong trầm tích mặt tại hồ Xijiu, Trung Quốc cho thấy chỉ số ô nhiễm tổng hợp CPI dao động từ 32,63- 48,57, cao hơn rất nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. Giải thích điều này, tác giả cho rằng do trầm tích tại khu vực này có khả năng tích lũy cao cácKLN[43].
0 10 20 30 40 50 CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 Cd
Trong nghiên cứu của Yuxi Zhang (2010) về đánh giá rủi ro sinh thái các KLN trong trầm tích mặt tại hồ Yangzonghai ở Vân Nam, Trung Quốc cho thấy, giá trị CPI tại các vị trí lấy mẫu cao hơn nhiều lần so với nghiên cứu của chúng tôi, dao động từ 23,65 - 31,07 [42]. Điều này đƣợc tác giả giả định rằng, khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng trực tiếp của nƣớc thải nhà máy hóa chất Zhuzhou.
Tóm lại, mức độ ô nhiễm KLN trong trầm tích tại hạ lƣu sông Cu Đê khá cao. Mức độ ô nhiễm tại 2 vị trí CĐ2 và CĐ3 cao hơn so với các vị trí còn lại. Và Zn là yếu tố ô nhiễm cao nhất tại khu vực nghiên cứu này.