7. Bố cục của đề tài
2.2.1. Hệ thống tranh ảnh
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nƣớc năm 1975
Mục I. Tình hình hai miền Bắc – Nam sau năm 1975.
+ Sử dụng hình ảnh nhân dân Sài Gòn dự mít tinh mừng miền Nam hoàn toàn giải phóng.
Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nƣớc
+ Hình ảnh chuẩn bị khai giảng năm học 1975 – 1976, đây là khai giảng đầu tiên sau ngày giải phóng..
+ Sử dụng hình ảnh tuyến đường sắt thống nhất từ Hà Nội đi Thành Phố Hồ Chí Minh sau 30 năm bị gián đoạn đã hoạt động trở lại.
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976 – 1986)
2. Thực hiện kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm 1976 – 1980
+ Sử dụng hình ảnh nhà máy thủy điện sông Đà ở Hòa Bình
+ Hình ảnh xí nghiệp Điện cơ Lidico sản xuất quạt B400 – sản phẩm đầu tiên được Nhà nước cấp dấu chất lượng cấp 1, tháng 10/1982 (Nguồn: Tư liệu Trung tâm Thông tin Triển lãm)
3. Thực hiện kế hoạch Nhà nƣớc 5 năm 1981 – 1985
+ Hình ảnh Sài gòn – 95 Nguyễn Khắc Nhu – 11-1981 tại máy may Sinco. Chiếc máy tính đầu tiên do Viện lắp ráp và lập trình, từng mang đi giới thiệu cho ông Võ Qua đó các em có thể thấy được chính sự cần cù, đoàn kết của nhân dân và có Đảng lãnh đạo đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với một đường lối đúng đắn, đã đem đến sự thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu của dân tộc.
+ Sử dụng lược đồ thể hiện sự phát triển các nghành kinh tế từ năm 1977 đến năm 1986
Bài 26: Đất nƣớc trên đƣờng đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986 – 2000) Mục I. Đƣờng lối đổi mới cuả Đảng
1. Hoàn cảnh lịch sử mới.
+ Giáo viên sử dụng hình ảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12 –
1986).
+ Sử dụng hình ảnh về nhân vật Nguyễn Văn Linh - Uỷ viên Bộ Chính trị đọc diễn
văn khai mạc Đại hội VI.
2. Đƣờng lối đổi mới của Đảng
+ Sử dụng hình ảnh xí nghiệp 26 có sự thay đổi qua hai năm 1976 và 1985 để thấy được sự phát triển kinh tế trong công cuộc khôi phục và phát triển của đất nước. + Sử dụng hình ảnh các công nhân nhà máy VyKyno thuộc khu Công nghiệp Biên Hòa (tháng 5/1975)
Mục II. Qúa trình thực hiện đƣờng lối đổi mới (1986 – 1990). b. Kết quả bƣớc đầu của công cuộc đổi mới.
+ Sử dụng khung cảnh trong phân xưởng của nhà máy thực phẩm đông lạnh số 1, nơi chế biến các sản phẩm hải sản xuất khẩu với quy mô 3.300 công nhân vào năm 1988.
+ Sử dụng hình ảnh kinh doanh thời đổi mới năm 1988.
+ Sử dụng hình ảnh xuất khẩu gạo tại cảng Sài Gòn có sự góp mặt của Tổng í thư đầu tiên của thời kỳ đổi mới (1986 – 1991), đồng chí Nguyễn Văn Linh.
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 Mục I. Các thời kỳ phát triển của lịch sử dân tộc
1. Thời kì 1919 – 1930.
+ Giáo viên sử dụng hình ảnh Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác Lênin. + Sử dụng hình ảnh Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (tổ chức tại Tua), năm 1920.
+ Hình ảnh thể hiện các kỳ Đại hội của Đảng Cộng Sản Việt Nam. + Hình ảnh Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam 3 – 2 – 1930
2. Thời kì 1930 – 1945.
+ Sử dụng hình ảnh Hội nghị Trung ương VIII của Đảng Cộng sản Đông ương họp tại Pác Bó (Cao Bằng).
3. Thời kì 1945 – 1954
+ Sử dụng những hình ảnh tại chiến dịch Điện Biên Phủ
+ Hình ảnh chiến thắng Điện Biên Phủ qua những hình ảnh lịch sử.
4. Thời kì 1954 – 1975
+ Hình ảnh đoàn quân ta trong cuộc chiến đấu “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ.
+ Hình ảnh trong chiến thuật “Trực thăng vận, thiết xa vận” lần đầu tiên được Mỹ sử dụng trong “chiến tranh cục bộ”
+ Hình ảnh lính Mỹ hướng dẫn trực thăng y tế thả cáng đón binh sĩ bị thương trong cuộc chiến tranh.
+ Sử dụng hình ảnh ông Lê Đức Thọ, đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký thông báo chung với Hoa Kỳ về thực thi Hiệp định Paris, ngày 13/6/1973. + Hình ảnh toàn cảnh Hội nghị Paris về chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam.
5. Thời kì 1975 – 2000
+ Sử dụng hình ảnh nhà máy lương công nhân tương đương lương giám đốc. + Hình ảnh một phần các xưởng của nhà máy dệt Nam Định
+ Hình ảnh Tết người Bắc ở Sài Gòn
Mục II. Nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm
+ Giáo viên sử dụng hình ảnh góp gạo chống đói của đồng bào cả nước tham gia để cùng nhau diệt giặc đói
+ Sử dụng hình ảnh Bác Hồ thăm lớp học Bình dân học vụ
+ Giáo viên sử dụng hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với nông nghiệp - nông dân – nông thôn.