7. Bố cục đề tài
2.2.2. Nguồn tƣ liệu để giảng dạy cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ Quốc (2-
(2-1979)
2.2.2.1. Tƣ liệu tranh ảnh
Đã 38 năm trôi qua nhƣng ký ức của hàng triệu ngƣời dân Việt Nam về một trang sử hào hùng của Tổ quốc, ký ức về sự hy sinh của hàng ngàn đồng bào, chiến sỹ đã ngã xuống để bảo vệ từng tấc đất biên cƣơng khởi đầu từ ngày 17-2-1979 ... vẫn chƣa hề phai mờ. Nhắc lại cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 với 30 ngày khốc liệt để hậu thế chúng ta thêm hiểu hơn về lịch sử của đất nƣớc, để tôn vinh những ngƣời con ƣu tú đã ngã xuống giống nhƣ chúng ta vẫn thƣờng tôn vinh những anh hùng, liệt sỹ trong suốt thời kỳ chiến tranh giải phóng dân tộc.
Với mong muốn giúp cho các thế hệ học sinh có một cái nhìn khái quát nhất nhƣng toàn cảnh nhất về cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc 1979, tôi xin giới thiệu một số hình ảnh đƣợc chắt lọc, tham khảo và tổng hợp từ các tài liệu, sách báo nhƣ:
Nguyên nh ân d ẫ n đ ế n chiế n tranh:
Hình 14: Một bộ đội biên phòng của Việt Nam đã bị giết hại trong một cuộc tấn công ở Đồng Đăng
Một bộ đội biên phòng của Việt Nam đã bị giết hại trong một cuộc tấn công ở Đồng Đăng, biên giới với Trung Quốc, hôm 25-8-1978. Trung Quốc đã tiến hành những cuộc xâm lấn trên diện rộng dọc biên giới với Việt Nam từ năm 1978 trƣớc khi cuộc chiến chính thức bùng nổ ngày 17-2-1979.
Hình 15: Chiến sĩ Lê Đình Chinh
Nguồn: http://vnexpress.net/projects/chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-nhung-dieu-khong- the-quen-3542378/index.html
Ngày 27-8-1978, Lê Đình Chinh (Tiểu đội trƣởng Tiểu đội 2, Trung đoàn 12, Bộ tƣ lệnh Công an vũ trang nhân dân, nay là Bộ đội Biên phòng) bị công an biên phòng Trung Quốc vƣợt biên sát hại khi đang bảo vệ cán bộ làm nhiệm vụ động viên ngƣời Hoa trở về làm ăn sinh sống. Anh hy sinh trên đồi Pù Tèo Hào, sát km số 0, là chiến sĩ đầu tiên ngã xuống ở mặt trận biên giới phía Bắc khi tròn 18 tuổi.
Diễ n biế n:
Hình 16: Lính Trung Quốc cùng sự yểm trợ của xe tăng tấn công vào lãnh thổ Việt Nam
Nguồn: http://www.baomoi.com/chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-phia-bac-1979-tuong- quan-luc-luong-viet-nam-tq/c/21550409.epi
Rạng sáng 17-2-1979, Bắc Kinh bất ngờ ồ ạt xua quân xâm lƣợc biên giới mở màn cho cuộc chiến 30 ngày trên địa bàn 6 tỉnh: Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh và kéo dài suốt 10 năm sau đó. Ngày 17-2-1979, Trung Quốc đƣa 600.000 quân tấn công toàn tuyến biên giới Việt Nam. Cuộc động binh quy mô lớn của Trung Quốc khiến nhân dân Việt Nam và cả thế giới bất ngờ.
Hình 17: Các hƣớng tiến công của Trung Quốc trên toàn tuyến biên giới
Nguồn: https://ongvove.wordpress.com/2011/02/17/32-nam-chi%E1%BA%BFn-tranh- bien-gi%E1%BB%9Bi-trung-vi%E1%BB%87t/
Đây là lƣợc đồ các hƣớng tiến công của Trung Quốc trên toàn tuyến biên giới nƣớc ta bắt đầu từ ngày 17-2-1979.
Hình 18: Đây là hình ảnh bộ đội ta đang hƣớng dẫn dân quân, du kích dùng các loại súng
Nguồn: http://www.baomoi.com/chien-tranh-bao-ve-bien-gioi-phia-bac-1979-tuong- quan-luc-luong-viet-nam-tq/c/21550409.epi
Theo Niên giám châu Á 1980, tổng lực lƣợng phòng thủ của Việt Nam ở biên giới lúc này khoảng 50.000 quân, gồm bộ đội địa phƣơng, công an vũ trang, dân quân tự vệ.
Bƣớc vào cuộc chiến không cân sức, quân dân 6 tỉnh biên giới phía Bắc đã tổ chức các đợt phòng ngự, đẩy lùi từng đợt tiến công của quân Trung Quốc.
Hình 19: Một đơn vị pháo của Quân đội Việt Nam tại tỉnh Lạng Sơn
Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887
Một đơn vị pháo của Quân đội Việt Nam tại tỉnh Lạng Sơn đang chiến đấu chống lại cuộc xâm lấn của Trung Quốc dọc biên giới dài 230 km giữa hai nƣớc ngày 23-2- 1979.
Hình 20: Dân quân Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây
Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887
Dân quân Trung Quốc tại tỉnh Quảng Tây bày tỏ ủng họ quân đội của họ đang chiến đấu ở tiền tuyến trong cuộc chiến biên giới với Việt Nam. Họ tổ chức thành một toán những ngƣời khênh cáng hôm 22-2-1979. Cuộc chiến tranh biên giới này đƣợc xem
là Chiến tranh Đông dƣơng thứ Ba, mà nguồn gốc của xung đột tuy ngắn nhƣng đẫm máu là do mâu thuẫn ý thức hệ giữa Trung Quốc và Liên Xô cũ.
Hình 21: Hình ảnh thị xã Cao Bằng bị quân Trung Quốc bắn phá tan hoang
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Hình ảnh thị xã Cao Bằng bị quân Trung Quốc bắn phá tan hoang do nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thƣờng ghi lại. Khi đó, ông là cán bộ phòng biên tập ảnh của Nhà xuất bản Văn hóa đƣợc tăng cƣờng lên biên giới phía Bắc cuối năm 1978. Từ lúc chiến sự xảy ra đến đầu tháng 3-1979, ông theo chân công an vũ trang đi khắp chiến trƣờng Cao Bằng, ghi lại những hình ảnh chân thực của cuộc chiến 38 năm trƣớc bằng một chiếc máy ảnh
Hình 22: Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng ký sắc lệnh 29 - LCT ra lệnh Tổng động viên
Nguồn: http://vnexpress.net/projects/chien-tranh-bien-gioi-phia-bac-nhung-dieu-khong- the-quen-3542378/index.html
Sáng 5-3, chƣơng trình phát thanh 90 phút của Đài Tiếng nói Việt Nam phát bản tin đặc biệt: "Hỡi đồng bào và chiến sĩ yêu quý! Quân thù đang giày xéo non sông, đất nƣớc ta... Toàn thể đồng bào các dân tộc anh em trong cả nƣớc, các tôn giáo, các đảng phái, già, trẻ, gái, trai hãy phát huy truyền thống Diên Hồng, triệu ngƣời nhƣ một, nhất tề đứng lên bảo vệ tổ quốc".
Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội họp phiên bất thƣờng, quyết định tổng động viên. Cùng ngày, Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng ký sắc lệnh 29 - LCT ra lệnh Tổng động viên. Mọi công dân trong lứa tuổi do luật định đều phải gia nhập lực lƣợng vũ trang bảo vệ tổ quốc. 50 triệu ngƣời Việt Nam sẵn sàng cho tình thế chuyển từ thời bình sang thời chiến.
Lệnh tổng động viên đƣợc ban bố sáng 5-3, thì chiều cùng ngày phía Trung Quốc bất ngờ tuyên bố rút quân và rêu rao hoàn thành mục tiêu "dạy cho Việt Nam một bài học". Thể hiện thiện chí hòa bình, Việt Nam tuyên bố cho Trung Quốc rút quân.
Hình 22: Hình ảnh thanh niên các tỉnh biên giới và toàn quốc nhanh chóng ghi
nhanh nhập ngũ
Hình 24: Đất nƣớc chuyển mình vào cuộc kháng chiến mới. Hàng hóa nhanh chóng đƣợc chi viện cho chiến trƣờng phía Bắc
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia- bac-thang-2-1979
Để huy động sức ngƣời, sức của cho công cuộc cứu nƣớc, ngày 5-3-1979, Chủ tịch nƣớc Tôn Đức Thắng ký sắc lệnh 29 - LCT ra lệnh tổng động viên trên cả nƣớc. Hàng vạn thanh niên các tỉnh biên giới và toàn quốc nhanh chóng ghi danh nhập ngũ.
Trên thực tế, chiến tranh biên giới phía Bắc kéo dài suốt 10 năm (1979-1989) khi Trung Quốc duy trì nhiều sƣ đoàn, trung đoàn độc lập áp sát biên giới lấn chiếm lãnh thổ, biến Việt Nam thành thao trƣờng. Các đơn vị chủ lực Việt Nam thay phiên nhau bổ sung quân cho chiến trƣờng phía Bắc. Nhiều đợt nhập ngũ diễn ra. Hàng nghìn thanh niên Việt Nam tuổi 18-20 mãi nằm lại biên cƣơng trong cuộc chiến này.
Hình 25: hai chị em cõng nhau chạy nạn
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Bất ngờ trƣớc sự tấn công của quân Trung Quốc, ngƣời dân thị xã Cao Bằng ngƣợc đƣờng quốc lộ, băng rừng di tản về hƣớng Bắc Kạn, Thái Nguyên. Giữa dòng ngƣời tản cƣ có hai chị em cõng nhau chạy nạn. Hai đứa trẻ vừa đói, vừa mệt nhƣng cũng không dám nghỉ ngơi. Nhiều năm qua, ông Trần Mạnh Thƣờng (nhiếp ảnh gia ghi lại hình ảnh) vẫn hy vọng gặp lại hai chị em trong bức ảnh.
Hình 26: Cô bộ đội bế bé gái theo mẹ đi tản cƣ tại chân cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng)
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Cô bộ đội bế bé gái theo mẹ đi tản cƣ tại chân cầu Tài Hồ Sìn (Hòa An, Cao Bằng). Mẹ của bé trúng đạn quân Trung Quốc bị thƣơng nặng, đƣợc bộ đội đƣa về tuyến sau. "Tình hình khi ấy rất khẩn trƣơng, ai cũng hoang mang vì không nghĩ Trung Quốc lại đƣa quân tràn qua bắn phá", ông Trần Mạnh Thƣờng kể.
Hình 27: Tấm ảnh để đời “Quân ta xông lên, kẻ thù đổ gục” của nhà báo Trần Hồng
Nguồn: http://www.baomoi.com/ky-uc-nha-bao-10-nam-tham-gia-chien-tranh- bien-gioi-phia-bac/c/21615039.epi
Bức ảnh chụp xác một tên địch bị hạ gục ngay trên tuyến biên giới với chú thích “Quân ta xông lên, kẻ thù đổ gục” của nhà báo Trần Hồng đƣợc đăng trên trang nhất Báo Quân Đội Nhân Dân và nhiều tờ báo khác của ta đã kích lên tinh thần chiến đấu của quân và dân ta. Đây là bức hình đầu tiên chúng ta ghi lại đƣợc sự thất bại của quân xâm lƣợc Trung Quốc trên tuyến biên giới phía Bắc.
Kế t quả :
Hình 28: Cầu sông Bằng (Cao Bằng) bị quân Trung Quốc đánh sập
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Từ ngày 17-2-1979 đến 18-3-1979 khi Trung Quốc rút quân, nhiều bản làng dọc biên giới phía Bắc bị tàn phá nặng nề. Đạn pháo tầm xa phá hủy nhà cửa, trƣờng học, bệnh viện, cầu cống, ngƣời dân bị giết hại.
Hình 29: Nhà trẻ thị xã Cao Bằng chỉ còn là đống đổ nát
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Khoảng một nửa trong số 3,5 triệu dân ở biên giới bị mất nhà cửa, tài sản và phƣơng tiện sinh sống. Các thị xã lớn Lạng Sơn, Cao Bằng và Cam Đƣờng gần nhƣ bị hủy diệt hoàn toàn, lính Trung Quốc dùng mìn đánh sập hầu hết các công trình, nhà ở, cầu, đƣờng bộ và đƣờng sắt... ngay cả những di tích lịch sử hoàn toàn không có ý nghĩa gì về mặt quân sự nhƣ hang Pắc Bó (Cao Bằng) – từng là nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn)… cũng bị phá hoại.
Hình 30: Trâu bò bị giết dọc đƣờng quân Trung Quốc đi qua
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Trung Quốc thực hiện chính sách cƣớp bóc và phá hoại triệt để ở các khu vực chiếm đóng đƣợc: ƣớc tính 320/320 xã, 735/904 trƣờng học, 428/430 bệnh viện, bệnh xá, 41/41 nông trƣờng, 38/42 lâm trƣờng, 81 xí nghiệp, hầm mỏ, 600.000 mét vuông nhà ở và 80.000 héc-ta hoa màu ở khu vực chiến sự bị tàn phá, 400.000 gia súc bị giết và bị cƣớp.
Hình 31: Chị Nông Thị Ty, ngƣời dân thôn Tổng Chúp, xã Hƣng Đạo còn sống sót sau trận càn quét của quân Trung Quốc
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Lính Trung Quốc đã gây ra những vụ hãm hiếp, tàn sát, bắn phá... bừa bãi làm trên 10.000 dân thƣờng Việt Nam bị thƣơng vong.
Chị Nông Thị Ty, ngƣời dân thôn Tổng Chúp, xã Hƣng Đạo còn sống sót sau trận càn quét của quân Trung Quốc trả lời nhà báo Tiệp Khắc. Tại thôn này, 43 dân thƣờng gồm ngƣời già, trẻ em, phụ nữ mang thai bị giết hại.
Hình 32: Anh Nông Văn Ất ở xã Hƣng Đạo (Cao Bằng)
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Anh Nông Văn Ất ở xã Hƣng Đạo (Cao Bằng) bật khóc khi trả lời phỏng vấn báo chí nƣớc ngoài về cái chết của vợ con. Chị Nguyễn Thị Hải, vợ anh đang mang bầu 6 tháng cùng bốn đứa con, lớn nhất 10 tuổi, nhỏ nhất 3 tuổi đều bị giết chết rồi ném xuống giếng.
Hình 33: Xác xe tăng Trung Quốc bị bắn gục tại bản Sẩy (Hòa An, Cao Bằng) và súng chống tăng, đạn B41, súng trung liên, đại liên của quân Trung Quốc bị bộ đội
Việt Nam thu đƣợc
Nguồn: http://www.reds.vn/index.php/khoanh-khac-lich-su/12187-bien-gioi-phia-bac- thang-2-1979
Xác xe tăng Trung Quốc bị bắn gục tại bản Sẩy (Hòa An, Cao Bằng). Bộ đội bám trụ từng hốc suối, bìa rừng, đánh bật quân Trung Quốc lùi dần về phía đƣờng biên. Báo
“Quân đội nhân dân” số Thứ Sáu, ngày 23-2-1979 đăng "Trong 5 ngày (từ 17 đến 21/2), quân dân các tỉnh biên giới diệt 12.000 địch, diệt và đánh thiệt hại nặng 14 tiểu đoàn, bắn cháy, phá hủy 140 xe tăng, xe thiết giáp, thu nhiều súng và đồ dùng quân sự
Phía Trung Quốc bị diệt 62.500 tên, 550 xe quân sự trong đó có 220 xe tăng, xe bọc thép (hơn một nửa số tham chiến) bị bắn cháy, 115 đại bác và súng cối hạng nặng bị phá hủy…
Giới phân tích nhận định, thay vì dạy cho Việt Nam một bài học, Trung Quốc đã nhận lấy bài học quân sự đắt giá.
Cuộc chiến đẩy quan hệ Việt - Trung rơi vào thời kỳ đen tối, tạo hố sâu ngăn cách suốt thời gian dài.
Hình 34: Nghĩa trang Tử sĩ của Trung Quốc những ngƣời đã chết trong cuộc chiến tranh biên giới với Việt Nam
Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887
Năm 1988, tình hình biên giới dần lắng dịu khi hai bên chủ động rút dần quân. Ngày 26-9-1989, đơn vị cuối cùng của quân tình nguyện Việt Nam rời khỏi Campuchia. Các "ngòi nổ" căng thẳng đƣợc tháo ra ở cả phía Bắc lẫn phía Nam. Năm 1991, Việt - Trung tuyên bố bình thƣờng hóa quan hệ.
Theo các số liệu lịch sử mới nhất của Trung Quốc, 26.000 lính Trung Quốc đã bị giết trong bốn tuần diễn ra cuộc chiến tranh biên giới chính thức bắt đầu từ ngày 17-2- 1979 nhƣng kéo dài âm ỉ hàng năm trời cho tới khi Việt Nam và Trung Quốc ký Hiệp định biên giới năm 1999. Cuộc chiến đã cƣớp đi sinh mạng của hàng chục ngàn ngƣời lính trẻ từ cả hai nƣớc và cho tới nay một bức màn bí ẩn vẫn bao phủ cuộc xung đột này và không bao giờ đƣợc giải thích rõ ràng với công chúng. Ảnh chụp ngày 22-2-2007.
Hình 35: khánh thành một cột mốc biên giới diễn ra ngày 23-2-2009 tại Hữu Nghị Quan, tỉnh Lạng Sơn
Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887
Ngoại trƣởng Việt Nam, ông Phạm Gia Khiêm và Ủy viên Quốc Vụ Viện, ông Đới Bỉnh Quốc, khánh thành một cột mốc biên giới diễn ra ngày 23-2-2009 tại Hữu Nghị Quan, tỉnh Lạng Sơn. Trung Quốc và Việt Nam chính thức hoàn tất việc phân giới cắm mốc biên giới đất liền vốn có tranh chấp từ lâu đời, và đây là bƣớc tiến trong mối quan hệ giữa hai nƣớc láng giềng đã trải qua cuộc chiến khốc liệt năm 1979.
Hình 36: Ảnh chụp ngày 17-2-2016 những ngƣời biểu tình chống Trung Quốc tại chân tƣợng Lý Công Uẩn ở Hà Nội
Nguồn: http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887
Những năm gần đây đã diễn ra nhiều cuộc tuần hành của ngƣời dân tại các thành phố lớn của Việt Nam để tƣởng niệm những ngƣời đã hy sinh trong cuộc chiến biên giới
với Trung Quốc. Ảnh chụp ngày 17-2-2016 những ngƣời biểu tình chống Trung Quốc tại chân tƣợng Lý Công Uẩn ở Hà Nội.
Những ngƣời biểu tình chống Trung Quốc mang theo biểu ngữ tham gia các cuộc tuần hành quanh Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, không chính thức đánh dấu kỷ niệm lần thứ 37 cuộc chiến tranh biên giới đẫm máu với Trung Quốc ngày 17-2-1979. Những hoạt động quần chúng bày tỏ thái độ chống Trung Quốc nhƣ thế này thƣờng không đƣợc chính phủ Hà Nội khuyến khích vì e ngại ảnh hƣởng tới quan hệ ngoại giao giữa hai nƣớc.