7. Bố cục đề tài
3.2.2. Sử dụng tƣ liệu giảng dạy trong chƣơng trình ngoại khóa
Ngoại khoá lịch sử là một hình thức tổ chức dạy học ở trƣờng phổ thông, có vai trò quan trọng trong việc góp phần thực hiện mục tiêu môn học. Trong dạy học lịch sử, nếu học sinh chỉ thuộc, ghi nhớ các sự kiện, những số liệu, ngày tháng, tên đất, tên ngƣời… khô khan, buồn chán bằng cách thầy trò “đọc - chép” lại sách giáo khoa ở trên lớp thì kết quả đạt đƣợc sẽ không cao. Vì vậy các kiến thức lịch sử học sinh tiếp nhận
đƣợc không chỉ qua bài học trên lớp mà còn phải qua nhiều kênh thông tin khác, trong đó hoạt động ngoại khoá là một trong những kênh thông tin quan trọng.
Ngoại khoá lịch sử có nhiều hình thức nhƣ đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận, dạ hội lịch sử, tham quan di tích, bảo tàng, tổ chức trò chơi lịch sử… hình thức tổ chức ngoại khoá dễ tổ chức và mang lại hiệu quả cao. “Công tác ngoại khóa lịch sử góp phần bồi dưỡng, làm sâu sắc, phong phú, toàn diện kiến thức lịch sử mà học sinh thu nhận trên lớp”[1;141].
Sau đây là một số hình thức ngoại khóa sử dụng tƣ liệu hình ảnh, phim tƣ liệu trong dạy học về hai cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) và phía Bắc Tổ quốc (2-1979):
- Tổ chức hoạt động ngoại khóa xem phim tƣ liệu lịch sử
Do điều kiện nhà trƣờng không cho phép việc tổ chức tham quan lịch sử tại hiện trƣờng nên chúng ta có thể tạo trực quan sinh động cho học sinh bằng cách quan sát tranh ảnh hoặc xem phim tài liệu.
Phim tƣ liệu là một trong trong những nguồn tài liệu rất thiết thực và bổ trợ cho học lịch sử. Thông qua xem phim tƣ liệu các em sẽ có sự nhìn nhận lịch sử một cách chính xác và cụ thể. Xem phim tƣ liệu không chỉ cung cấp kiến thức mà còn mang lại cho các em nhiều cảm xúc, tình cảm.
Xem phim tƣ liệu, lịch sử sẽ đƣa các em trở về với quá khứ, đƣợc sống trong các thời khắc giai đoạn cụ thể của lịch sử dân tộc, tránh sai lầm trong việc hiện đại hoá lịch sử, hoặc chỉ biết lịch sử qua những trang sách, những sự kiện, số liệu khô khan, vô cảm.
Trƣớc khi xem phim giáo viên nêu nhiệm vụ cơ bản của bài học để học sinh theo dõi và định hƣớng trả lời. Phƣơng pháp này đã tạo cho học sinh rất phấn khích, tò mò các em tập trung quan sát, theo dõi để cuối cùng trả lời câu hỏi đã đƣa ra. Nếu em nào trả lời tốt câu hỏi giáo viên sẽ cho điểm.
Ví dụ: Khi dạy về cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978), giáo viên có thể tổ chức buổi ngoại khóa và cho học sinh xem bộ phim tài liệu “Biên giới Tây
Nam - Cuộc chiến tranh bắt buộc” của đạo diễn Lê Phong Lan, do Đài truyền hình
TP.HCM và Hãng phim truyền hình Bản Sắc Việt hợp tác sản xuất. Phim đƣợc ra mắt vào hôm 31.12.2013 tại TP.HCM.
Bộ phim gồm 10 tập, mỗi tập 30 phút nói về giai đoạn lịch sử 1975 - 1989 của dân tộc Việt Nam, một giai đoạn vốn đƣợc xem là "nhạy cảm", gắn liền với cuộc chiến tranh
vệ quốc hƣớng biên giới Tây Nam và nhiệm vụ quốc tế cao cả của quân tình nguyện Việt Nam trên đất bạn Campuchia. Thông qua phim, học sinh có thể hiểu đƣợc tại sao đây là cuộc chiến bắt buộc, vì sao máu lại chảy dọc biên giới Tây Nam vào những năm 1975 - 1978 khiến hơn 3 vạn thƣờng dân vô tội Việt Nam bị sát hại dã man, vì sao Khmer Đỏ lại kích động thù hằn giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia...
Khi dạy về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc Tổ Quốc (2-1979), giáo viên có thể tổ chức một buổi ngoại khóa cho học sinh xem bộ phim tài liệu “người ở lại” . Qua bộ phim các em sẽ nhìn nhận đƣợc một sự thật rằng trong suốt thời kỳ chiến tranh biên giới Việt - Trung, không ít cán bộ chiến sĩ đã mãi mãi nằm lại ở những mảnh đất địa đầu của Tổ quốc. Hơn 37 năm trôi qua, những vết thƣơng lòng vẫn còn âm ỉ cháy - vết thƣơng của những ngƣời ở lại. Bộ phim là những lời nhắn gửi tâm tình từ những bà mẹ mất con, những ngƣời vợ mất chồng, những thƣơng binh đang mang trong mình vết thƣơng thể xác và tinh thần từ cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc năm xƣa. Từ đây các em sẽ cố một cái nhìn sâu sắc hơn về lịch sử dân tộc.
Nhƣ vậy việc dạy học bằng phƣơng pháp trực quan, qua các tƣ liệu lịch sử là hết sức cần thiết và bổ ích. Phƣơng pháp này các em vừa đƣợc học vừa đƣợc giải trí, học không hề căng thẳng, gò bó.
Dạy học bằng phim tƣ liệu có rất nhiều loại: phim truyện lịch sử, tài liệu, phóng sự… Vì vậy ngƣời thầy phải biết chọn lọc, sắp xếp phù hợp với nội dung bài học.
Phƣơng pháp này có thể tổ chức học theo nhiều cách. Tuỳ theo điều kiện dạy học của từng lớp học hoặc học tập trung một vài lớp trong một hội trƣờng .
Tóm tại, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá môn lịch sử là một trong những biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng dạy học của bộ môn lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay. Qua các hoạt động ngoại khoá, tôi nhận thấy hầu hết học sinh đều hứng thú tham gia, không khí của buổi sinh hoạt trở nên sinh động. Qua đó góp phần rèn luyện cho học sinh phát huy tối đa tƣ duy độc lập, sáng tạo của các em khi làm việc. Đây là cơ sở để sau này học sinh có phƣơng pháp hoạt động thực tế năng động trong cuộc sống.
KẾT LUẬN
Nhƣ chúng ta đã biết Bộ Giáo dục đã dự kiến sẽ đƣa nội dung về hai cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12-1978) và phía Bắc Tổ quốc (2-1979) vào trong chƣơng trình giảng dạy ở thời gian sắp tới. Điều nay đƣợc đa số dƣ luận đồng tình và có ý kiến cho rằng: “Việc đưa vào giảng dạy sự kiện chiến tranh biên giới 1979 không phải là để kích động, gây thù hận. Chúng ta dạy để thế hệ trẻ biết những bài học đau xót nhưng là để hướng tới tương lai, để nó không xảy ra trong tương lai nữa. Đó cũng lại là
một yêu cầu khác đối với việc giảng dạy sự kiện này trong chương trình Lịch sử mới” –
GS Vũ Minh Giang. [30]
Khi thực hiện nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử phục vụ giảng dạy hai cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Tây Nam (12/1978) và
phía Bắc tổ quốc (2/1979)” tôi luôn mong muốn sẽ mang lại cho học sinh những nguồn
tƣ liệu chuẩn xác và đa dạng để các em học sinh đƣợc hiểu một cách chân thực nhất về lịch sử dân tộc mình. Các cuộc chiến này đối với nhân dân Việt Nam chúng ta là cuộc chiến bảo vệ chủ quyền độc lập, toàn vẹn lãnh thổ.
Hình ảnh và phim tƣ liệu là một trong những nguồn tài liệu rất thiết thực và bổ trợ cho học lịch sử . Thông qua xem các hình ảnh và phim tƣ liệu các em sẽ có sự nhìn nhận lịch sử một cách chính xác và cụ thể. Phƣơng pháp dạy học này không chỉ cung cấp kiến thức mà còn mang lại cho các em nhiều cảm xúc, tình cảm.
Nhƣ vậy việc dạy học bằng phƣơng pháp trực quan, qua các tƣ liệu lịch sử là hết sức cần thiết và bổ ích. Phƣơng pháp này các em vừa đƣợc học vừa đƣợc giải trí, học không hề căng thẳng, gò bó. Nguồn tƣ liệu trực quan này là hết sực đa dạng do đó ngƣời thầy phải biết chọn lọc, sắp xếp phù hợp với nội dung bài học.
Thực hiện đề tài này, tôi gặp không ít khó khăn nhƣng bên cạnh luôn có sự động viên, giúp đỡ của thầy và quan tâm từ phía bạn bè. Sau khi hoàn thành đề tài, chúng tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào vấn đề đổi mới căn bản giáo dục, biến quá trình tự đào tạo thành quá trình đào tạo.
I. Tài liệu thành văn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học
Lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm.
2. Nguyên Thị Côi (chủ biên) (2011), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học sƣ phạm.
3. Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học, NXB giáo dục, H, 1983.
4. Đặng Văn Hồ (2007), “một số vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 ở trường THPT (Ban nâng cao)”, Tạp chí
giáo dục, Đại học sƣ phạm Huế, Số 2.
5. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
6. Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại
cương lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục.
7. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1992), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục. 8. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Nguyễn Cao Vỹ, Nguyễn Tiến Cƣờng (1996),
Phương pháp giảng dạy lịch sử ở trường phổ thông cấp III, NXB giáo dục.
9. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Phương pháp học tập và nghiên cứu lịch sử,
NXB Đại học sƣ phạm Huế.
10. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (1999), Phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở, NXB giáo dục.
11. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương
pháp dạy học lịch sử. Tập II, NXB Đại học sƣ phạm.
13. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tƣờng (đồng chủ biên) (2002), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB giáo dục.
14. Phan Ngọc Liên (2003), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.
15. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2009), Phương
16. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, Tập II, in lần thứ ba, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
17. Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2010), Lịch sử lớp 11 (cơ bản), NXB giáo dục Việt Nam.
18. Trịnh Đình Tùng (2005), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường
trung học cơ sở, NXB Đại học sƣ phạm.
19. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB giáo dục.
20. Phan Ngọc Liên (1998), Phƣơng pháp dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia.
II. Tài liệu website
21. http://thanhnien.vn/van-hoa/ra-mat-phim-tai-lieu-ve-chien-tranh-bien-gioi-tay- nam-6597.html 22. https://sites.google.com/site/quany302/home/bien-gioi-tay-nam-coc-chien-bat- buoc-1 23. http://forum.lucquan2.com/t950-topic 24. https://www.youtube.com/watch?v=JEvBTudFCp0 25. http://www.bbc.com/vietnamese/culture-social-38992887 26. http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-1- post158487.info 27. http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-2- post158488.info 28. http://infonet.vn/bien-gioi-phia-bac-1979-30-ngay-khong-the-nao-quen-3- post158489.info 29. http://infonet.vn/chien-tranh-bien-gioi-1979-cuoc-chuyen-quan-than-toc- post158490.info 30. http://danviet.vn/tin-tuc/hoc-sinh-duoc-hoc-ve-su-kien-chien-tranh-bien-gioi- 1979-the-nao-746406.html 31. http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/cach-soan-giao-an-lich-su-hap-dan-voi-su-dung- phim-tu-lieu-hinh-anh-1696890.html 32. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQ-TW-nam- 2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx