Tình hình thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý ở huyện Ý

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương sóng ánh sáng - vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi và phát huy năng khiếu vật lý của học sinh trung học phổ thông chuyên. (Trang 33 - 38)

tỉnh Nam Định.

1.4.1. Đối tượng và phương pháp điều tra

Điều tra, khảo sát thực tế tại một số trường trung học phổ thông (THPT) trên

THPT Phạm Văn Nghị để tìm hiểu một số thơng tin về tình hình thực tế công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

Về phương pháp điều tra: Điều tra học sinh (số lượng học sinh là 90), điều tra giáo viên (số lượng là 8).

1.4.2. Kết quả điều tra

Trong mấy năm gần đây, kết của của các kỳ thi học sinh giỏi của các trường trong huyện Ý Yên luôn nằm trong tốp 5 tồn đồn. Đạt được kết quả đó là nhờ sự

phấn đấu khơng ngừng của cả thầy và trị của các trường trong huyện. Riêng đối với môn Vật lý, số lượng giải ngày càng nhiều, và có rất nhiều giải nhì và ba. Tuy nhiên so với các mơn khác, tỷ lệ về số giải vẫn chưa dẫn đầu, và trong nhiều năm qua vẫn

chưa có giải nhất. Tơi xin trình bày một số kết quả điều tra từ đó đề xuất một số giải pháp trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phát huy năng khiếu Vật lý của học sinh

Thông qua việc trao đổi với những giáo viên Vật lý có kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở bốn trường THPT Mỹ Tho, THPT Tống Văn

Trân, THPT Phạm Văn Nghị, THPT Đại An, tôi rút ra một số đánh giá

- Cơ sởvật chất và đồ dùng dạy học

Các trường đã có phịng thí nghiệm Vật lý riêng, các thiết bị thí nghiệm cơ

bản là đủ nhưng chất lượng các bộ thí nghiệm chưa được tốt, cho kết quả chưa

chính xác

Sách tham khảo các em học sinh có nhiều, nhưng sách bồi dưỡng học sinh giỏi hầu như khơng có

- Tình hình học tập của học sinh

Qua phiếu thăm dò, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh và dự giờ chúng

tôi thu được những kết quả sau:

Kiến thức chương Sóng ánh sáng khơng phải là chương quá khó và mới mẻ

nhất là khi học sinh đã học tốt chương Sóng cơ học. Để giải những bài tập tính tốn

ở mức độ áp dụng thì học sinh khơng bị lúng túng.

Hơn nữa, chương Sóng ánh sáng có rất nhiều thí nghiệm rất trực quan, thơng qua thí nghiệm học sinh có thể dễ dàng nắm bắt kiến thức, và khắc sâu trong trí nhớ.

Tuy nhiên, trong q trình giải bài tập, nhiều học sinh cịn quan tâm đến việc tìm ra kết quả cho bài tốn, có ít học sinh quan tâm đến tính thực tiễn của hiện

tượng nêu ra trong bài toán (khoảng 20%)

Nhược điểm lớn nhất là có rất nhiều thí nghiệm giao thoa ánh sáng như thấu

kính Bie, lưỡng kính Frexnen… mà những thí nghiệm này lại khơng có trong

chương trình phổ thơng, do đó học sinh khơng được quan sát, trực tiếp tiến hành thí nghiệm. Việc nhớ máy móc cơng thức sẽ khơng khắc sâu được kiến thức.

- Tình hình dạy của giáo viên

Nhìn chung, giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đều rất nhiệt tình, trong các tiết học ln cố gắng củng cố, khắc sâu kiến thức lý thuyết, rèn luyện phương pháp giải bài tập cho học sinh.

Tuy nhiên nhiều giáo viên cũng chưa đầu tư kỹ trong khâu lựa chọn và sử

dụng hệ thống bài tập. Thông thường giáo viên thường cố gắng chọn một số các bài

tốn khó trong các đề thi năm trước, các tài liệu sưu tầm để hướng dẫn cho học sinh.

Trên cơ sở kết quả điều tra TN về tình hình thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi

và phát huy năng khiếu Vật lý của học sinh, tôi xin đề xuất một số điểm sau

- Giáo viên cần chuẩn bị tốt tài liệu thông qua xây dựng hệ thống bài tập tăng dần

độ khó đều, phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh. Trong đó trình bày

phương pháp giải khoa học.

- Củng cố kiến thức lý thuyết tốt cho học sinh trước, với chương Sóng ánh sáng tốt nhất nên củng cố lý thuyết bằng những thí nghiệm biểu diễn. Khi nắm vững lý thuyết, hiểu bản chất của hiện tượng, học sinh sẽ vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán tốt mặc dù trước đó chưa được làm bài tập như vậy.

- Khơng phải cứ học sinh lớp chuyên, lớp chọn là phải cho bài tập thật khó. Các bài tập nâng cao dần, bài tập đa dạng để củng cố, phát triển tư duy Vật lý cho học sinh. - Không ai không đam mê, u thích mà lại có thể thành cơng trong lĩnh vực đó.

Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là cả một quá trình lâu dài. Mục đích là phát hiện những học sinh có năng khiếu và phát triển năng khiếu đó để học sinh trở thành học sinh giỏi, vì thế việc gây dựng trong lịng học sinh sự hứng thú, tính tích cực là điều cốt lõi thúc đẩy các em đam mê môn học bổ ích này.

- Cần phát hiện những học sinh có năng khiếu ngay từ hồi đầu cấp; sau đó tập hợp các học sinh đó, thơng qua các buổi học chuyên đề tiến hành thi để lấy ra những học sinh có kết quả tốt nhất.

- Song song với quá trình bồi dưỡng qua các chuyên đề, cũng cần hướng dẫn học sinh tự học, khơi dậy tính tị mị, ham hiểu biết ở học sinh.

Như vậy, việc xây dựng hệ thống bài tập để bồi dưỡng học sinh giỏi là hết sức cần thiết. Đây cũng là một khâu rất quan trọng đóng góp vào thành cơng của một kỳ thi học sinh giỏi.

KT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1 này, tơi đã trình bày khái quát về cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phát triển năng khiếu Vật lý của học sinh ở trường trung học phổ thơng.

Đồng thời tơi trình bày một số thực tiễn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi

ở 4 trường thuộc địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định; đề xuất một số giải pháp khi bồi dưỡng học sinh giỏi chương Sóng ánh sáng.

Ngồi ra, tơi cũng trình bày cơ sở lý luận về bài tập Vật lý: tác dụng, phân loại, phương pháp giải…. Qua đó cũng đưa ra quan điểm của mình về việc lựa chọn và sử dụng bài tập Vật lý trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và phát huy năng

khiếu Vật lý của học sinh.

Những luận điểm lý luận và thực tiễn trình bày trong chương 1 là cơ sở để

CHƯƠNG 2

XÂY DNG H THNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DN HOẠT ĐỘNG GII

BÀI TẬP CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG – VT LÝ 12 NHM BỒI DƯỠNG

HC SINH GIỎI VÀ PHÁT HUY NĂNG KHIẾU VT LÝ CA HC SINH

TRUNG HC PH THÔNG CHUYÊN

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương sóng ánh sáng - vật lý 12 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi và phát huy năng khiếu vật lý của học sinh trung học phổ thông chuyên. (Trang 33 - 38)