7. Bố cục của đề tài
2.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với chính sách thuế của nhà nƣớc ta hiện nay
Thuế là một nguồn thu nhập không thể thiếu của nhà nƣớc. Nhà nƣớc cần thuế để ổn định tình hình mọi mặt và phát triển kinh tế đất nƣớc. Mỗi ngƣời dân cần chủ động nộp thuế đúng theo qui định hiện hành. Tuy nhiên trong mỗi giai đoạn, mỗi thời kì sẽ có những biến đổi về mặt kinh tế cũng nhƣ đời sống nhân dân, nhà nƣớc cần chủ động quan tâm và có những chính sách điều chỉnh và thu thuế phù hợp với từng vùng, khu vực. Với vấn đề tha giảm thuế dƣới triều Nguyễn trong giai đoạn 1802-1883, chúng ta có thể rút ra một số bài học đối với chính sách thuế khóa của nhà nƣớc ta hiện nay sau đây:
Đầu tiên cần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Để thực hiện tốt vấn đề này, cần tập trung phát triển kinh tế, gắn kết chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa và thực hiện tiến bộ, công bằng xã hộinhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Thực hiện đƣờng lối “khoan thƣ sức dân” một cách nhanh chóng và thiết thực. Nhà nƣớc cần nhanh chóng nắm bắt thông tin tình hình khó khăn của nhân dân đặc biệt là những vùng núi, biển và hải đảo, những nơi thƣờng xảy ra thiên tai, cho miễn những khoản thuế không cần thiết. Thứ hai nên tăng cƣờng phát triển hệ thống an sinh xã hội, hỗ trợ ngƣời dân có việc làm, thu nhập ổn định, cải thiện điều kiện việc làm; đẩy mạnh phong trào “xóa đói, giảm nghèo”, nhất là ở vùng sâu, vùng xa; hỗ trợ nguồn lực về sản xuất để giúp hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo bền vững, thu hẹp khoảng cách về đời sống và tiếp cận dịch vụ xã hội. Để thực hiện tốt vấn đề này, một trong những biện pháp nhà nƣớc có thể hỗ trợ ngƣời dân là miễn thuế hằng năm, có nhƣ vậy ngƣời dân sẽ đỡ đƣợc một phần nào đó chi phí phải lo chi trả cho nhà nƣớc.
Thứ ba, cần quan tâm đặc biệt đến các vùng biên giới, có những chính sách ƣu đãi đặc biệt nhƣ giảm hoặc không thu thuế để dân vùng biên cƣơng bám đất định cƣ lâu dài.
Thứ tƣ, tiếp tục thực hiện chính sách nông nghiệp, nông dân, nông thôn, tiếp tục miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp. Nhà nƣớc nên có chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với nông dân. Để đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại thì việc miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp 100% cho ngƣời dân là việc cần thiết,đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế
57
của đất nƣớc phát triển nhƣ hiện nay. ơn nữa, hiện tại phần đóng góp cho ngân sách từ thuế sử dụng đất nông nghiệp là không lớn, vì vậy khi cho miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp sẽ không làm ảnh hƣởng nhiều đến tình hình ngân khố nhà nƣớc mà lợi ích thu lại rất lớn, có tác dụng khuyến khích nhân dân đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Từ đó giúp cải thiện đời sống, góp phần thúc đẩy quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp.
Cuối cùng, hiện nay có rất nhiều loại thuế đƣợc đề xuất tăng thêm. Thuế tăng, lực lƣợng xã hội chịu ảnh hƣởng đầu tiên sẽ là những ngƣời dân có thu nhập thấp, nhƣng nhà nƣớc chƣa có giải pháp thiết thực và triệt để nhằm giải quyết vấn đề này. Việc thuế không giảm mà tăng còn ảnh hƣởng đến lòng tin của nhân dân vào nhà nƣớc. Từ nhiều giai đoạn thăng trầm của lịch sử, chúng ta thấy đƣợc sức mạnh của toàn dân, tầm quan trọng của lòng tin nhân dân dành cho đất nƣớc. Vì vậy, để xây dựng “thế trận lòng dân”, “chúng chí thành thành” trong sự nghiệp phát triển kinh tế và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, thiết nghĩ nhà nƣớc cần phải hoạch định và xây dựng chính sách thuế phù hợp.
58
KẾT LUẬN
Triều Nguyễn (1802-1945) đã kết thúc vai trò lịch sử cách đây hơn nửa thế kỷ. Tuy nhiên những nhận định hay đánh giá về vƣơng triều này vẫn còn nhiều điểm chƣa đồng nhất và rõ ràng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu triều Nguyễn nhƣ là một hƣớng điều chỉnh cho sự cân bằng nghiên cứu về lịch sử dân tộc, khắc phục những thiếu sót của giới sử học trong những năm qua và cũng là một lời giải đáp cho những cuộc tranh luận với những thắc mắc, những định kiến khác nhau khi đánh giá về triều Nguyễn là một điều quan trọng và cần thiết. Nhƣ vậy, qua công trình nghiên cứu “Triều Nguyễn với vấn đề tha giảm thuế (1802-
1883)” đã chứng minh đƣợc phần nào những điểm sáng trong bức tranh sẫm màu
của lịch sử nhà Nguyễn giai đoạn 1802-1883. Qua đây có thể khẳng định một điều rằng, đứng trƣớc những khó khăn của đất nƣớc, các vị hoàng đế triều Nguyễn rất quan tâm đến đời sống của nhân dân cũng nhƣ luôn có những chính sách nhằm mục đích ổn định, phát triển đời sống trong nhân dân và từ đó bảo vệ nền độc lộc của dân tộc. Việc tha giảm thuế đƣợc thực hiện dƣới triều Nguyễn đã phát huy đƣợc những mặt tích cực nhƣ đã góp phần phát triển kinh tế xã hội trong chừng mực nhất định, nhất là về nông nghiệp: trị thủy đắp đê phòng lụt, đào kênh khai ngòi, dẫn thủy nhập điền, khẩn hoang…, góp phần thúc đẩy thủ công, thƣơng nghiệp phát triển hơn trƣớc.
Qua việc nghiên cứu vấn đề tha giảm thuế của triều Nguyễn (1802-1883), có thể thấy đƣợc tầm quan trọng của chính sách thuế khóa không chỉ đối với các triều đại quân chủ mà còn cho cả xã hội ngày nay. Nó đã để lại những bài học quí giá trong công tác quản lí thuế và điều chỉnh những qui định về thuế của nhà nƣớc hiện nay. Đây cũng sẽ là một nguồn tƣ liệu khoa học giúp ích cho việc xem xét lịch sử triều Nguyễn đƣợc khách quan, công bằng hơn.
59
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách:
1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, NXB Văn hóa- Thông tin.
2. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước thời Nguyễn -
Những vấn đề đặt ra hiện nay, NXB Thuận Hóa.
3. Lê Qúy Đôn (2007), Phụ Biên tạp lục, NXB Văn hóa Thông tin
4. Lƣơng Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Ngô Sĩ Liên ( 2006), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn hánh (2004), Cơ cấu kinh tế -xã hội Việt Nam thời Thuộc địa
(1858-1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thành (1994), Hoàng Việt luật lệ, tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
8. Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn những vấn đề lịch sử, tư tưởng và văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
9. Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập IV, NXB Thuận Hóa, Huế.
10.Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập V, NXB Thuận Hóa, Huế.
11.Nội các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, tập XV, NXB Thuận Hóa, Huế.
12.Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, NXB Giáo dục. 13.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
14.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội
15.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
60
16.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
17.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18.Quốc sử quán Triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
19.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20.Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Thị Thanh (1994), “Bang giao chiếu” của Tự Đức, Thông báo khoa học số 03 chƣơng trình nghiên cứu triều Nguyễn của trƣờng Đ SP uế.
22. Trƣơng ữu Quýnh – Đỗ Bang (1991), Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời
sống nhân dân dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế.
23.Trƣơng ữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2001), Đại cương lịch sử
Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
24.Viện Sử Học (2007), Lịch sử việt Nam tập 3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 25.Võ im Cƣơng( Chủ biên), Hà Mạnh Khoa, Nguyễn Mạnh Dũng, Lê Thị Thu
Hằng (2013), Lịch sử Việt Nam, tập 6, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Tài liệu Internet:
26. Hồ Tuấn Dũng (2016), “Về chính sách thuế của nhà Nguyễn”, trên trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/04/ve-chinh-sach-thue-cua-nha-
nguyen.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018)
27. Hoàng Nguyệt (2016), “Chính sách giảm thuế dƣới triều vua Gia Long, Minh Mệnh qua châu bản triều Nguyễn”, Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I, trên trang http://luutruquocgia1.org.vn/gioi-thieu-tai-lieu-nghiep-vu/b2-chinh- sach-giam-thue-duoi-trieu-vua-gia-long-minh-menh-qua-chau-ban-trieu-nguyen/ (truy cập ngày 12 tháng 08 năm 2018).
28. u nh Đình ết (2016), “Một số chính sách của Nguyễn Ánh – Gia Long ở Phú Xuân đối với triều Tây Sơn từ 13 – 6 – 1801 đến 01 – 12 – 1802”, trên trang
61
http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/05/mot-so-chinh-sach-cua-nguyen-anh- gia.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018)
29. “ inh tế thời nhà nguyễn”, trên trang
https://tailieuhoctap.com/baiviettientrinhvasukienlichsu/tinh-hinh-kinh-te-thoi-nha- nguyen.nunsuq.html (truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2018)
30. Nguyễn Đình Chú (2016), “Triều Nguyễn và văn hóa triều Nguyễn (vấn đề và cách nghĩ), trên trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/05/trieu-nguyen-va- van-hoa-trieu-nguyen.html (truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2018)
31. Nguyễn Minh Đức, “Quân đội thời Nguyễn và khả năng chống ngoại xâm”, trên trang
https://kienthucaz.blogspot.com/search?q=qu%C3%A2n+%C4%91%E1%BB%99i +d%C (truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018)
32. Nguyễn Văn Am (2016), “Thuỷ lợi Thái Bình thời nhà Nguyễn (trƣớc năm 1883)”, trên trang http://kienthuca-z.blogspot.com/2016/04/thuy-loi-thai-binh- thoi-nha-nguyen.html ( truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018)
33. “Nhà ồ”, trên trang http://www.nguoikesu.com/dong-lich-su/nha-ho/ho-han- thuong (truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018)
34. “Thủ công nghiệp Việt Nam dƣới triều Nguyễn”, trên trang
https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%A7_c%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p _Vi%E1%BB%87t_Nam_th%E1%BB%9Di_Nguy%E1%BB%85n (truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2018)
35. Trần Nguyên Việt (2009), “Vấn đề dân sinh trong Đại việt sử ký toàn thƣ và ý nghĩa thời đại của nó”, Tạp chí Triết học, số 4 (215) trên trang
http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Triet-hoc-Viet-Nam/Van- de-dan-sinh-trong-Dai-viet-su-ky-toan-thu-va-y-nghia-thoi-dai-cua-no-642.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018).
36. Trần Thị Thanh Thanh (2016), “Triều Minh Mệnh (1820 – 1841) đã tham khảo nền hành chính nhà Thanh nhƣ thế nào ?”, trên trang http://kienthuca-
62
z.blogspot.com/2016/05/trieu-minh-menh-1820-1841-tham-khao-nen.html (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018).
37. “Triều đại nhà Nguyễn”, trên trang https://lichsunuocvietnam.com/trieu-dai- nha-nguyen/ (truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2018).
38. Vũ Văn Quân (2013), “Vấn đề ruộng đất trong chính sách đối nội của triều Nguyễn nửa đầu T XIX”, hoa Lịch sử, Trƣờng Đ X &NV à Nội, trên trang http://www.khoalichsu.ussh.vnu.edu.vn/ (truy cập ngày 12 tháng 08 năm 2018).