7. Bố cục của khóa luận
1.2. Nạn thổ phỉ dưới triều Nguyễn (1802 – 1883)
1.2.3. Địa bàn hoạt động của thổ phỉ
Qua bốn triều Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức chúng ta đều nhận ra một điểm chung đó là ở thời kì nào thổ phỉ cũng hoạt động tại những địa điểm quen thuộc, cụ thể:
*Chúng chủ yếu hoạt động ở những nhánh sơng nhỏ, nơi có địa bàn thuận lợi trong việc ẩn nấp và tẩu thốt nhanh chóng. Vào thời Gia Long, bọn phỉ làm loạn
chủ yếu tại vùng núi phía Bắc, cụ thể tại tỉnh Hưng Hoá, bao gồm bọn phạm trốn như các tên phỉ Bột, phỉ Giám, phỉ Đẫn ẩn nấp tại các thung lũng của những con đồi, sống dựa vào các thổ dân. Bởi vậy, tại Ninh Bình, Hà Nội đã có biền binh ba tỉnh đến đóng giữ và chia nhau vây đánh: “Kể đã nhiều lần, mà đia hạt Ninh Bình
lại có thêm biền binh Thanh Nghệ đến đóng giữ từ trước, binh uy hẳn thêm mạnh[1,
tr.180]. Với địa bàn là các con sơng, ngọn đồi thì bọn phỉ ln có cách để tẩu thốt nhanh chóng, tuy nhiên lực lượng triều đình đã bao vây chặt chẽ những khu vực mà chỉ dụ nhà vua đã ban bố, cũng như q trình thăm dị của các tướng qn.
Phổ biến nhất là tại các vùng hạ lưu sông ở miền Tây, và khu vực Tây Nam Bộ, cụ thể ở tỉnh An Giang “ tên thổ phỉ là Hòe Ất (nguyên trước làm Huyện úy ở
Phong Phú) làm phản, kết đồ đảng đến hơn 1.000 người, rủ nhau họp ở sông Chánh Ơ Mơn tỉnh An Giang” [13, tr.118]
Có thể nói rằng, vị trí các con sơng mà bọn thổ phỉ lựa chọn để đóng qn ln ln làm kế cố thủ và qn triều đình khó có thể tìm được như ven bờ đất Sơn Tĩnh, đất Nam Thái, đường rừng nhiêu lối, địa thế rộng xa. “Bọn Tiến Lâm và Công
Trứ lại cùng với Kinh lược sứ đại thần Phạm Văn Điển, và Tá lý cơ vụ Đinh Văn Huy tiếp tục dâng sớ nói về tình hình biên giới ở Trấn Tây, đại lược. Trước đây, đã gửi thư cho bọn đầu mục nước Xiêm, đại ý về việc hịa hay đánh, nhưng vì thể thống của nước, mưu kế việc binh, rất là quan trọng, mà sự thế ở nơi biên cương, sớm chiều biến đổi một khác. Hiện nay, bọn thổ phỉ chỗ nào cũng đóng đồn liên kết, dựa chỗ hiểm đóng quân chống lại, làm kế cố thủ. Từ trước đến nay, ta chỉ đánh phá được ở nơi ven sông và những chỗ tiếp cận đồn, bảo của địch mà thơi ; cịn chỗ sào huyệt chứa để của chúng thì ta chưa từng đến được, như: đạo quân Định – Biên chưa thể qua được đất Nam Thái; đạo quân Long – Tường cũng chỉ đi lùng bắt theo ven bờ ở đất Sơn Tĩnh, rồi lại đem quân về; đạo binh thành hạt Mỹ Lâm cũng chỉ từ phủ Hải Tây về phủ Hải Đông; đạo binh Kinh lược cũng chỉ đi về những chỗ tiếp
26
giáp phủ Trấn Tây, cịn ở bên ngồi thành, bảo đóng qn thì bị ngăn trở không đi thông được. Cho nên bọn địch vẫn được tự do, chưa từng cùng quẫn. Vì rằng địa thế rộng xa, đường rừng nhiều lối, nếu có đem quân chia đường tiến đánh, cũng cần phải nghe tăm hơi nhau, hăng hái tiến lên.”[13, tr.27]. Miền Tây sông nước
luôn là địa thế để cho lũ giặc phỉ quấy rối các vùng như Châu Đốc, An Giang, Trấn Tây,... quanh năm ln có thổ phỉ hồnh hành, cướp bóc. Để hoạt động dễ dàng, ngoài việc chia thành nhiều nhóm, chúng cịn có một người đứng đầu cai quản từng toán phỉ ấy, và khi kẻ cầm đầu bị bắt thì chúng lập tức tẩu thốt và thơng báo cho đồng đội rút lui “Nay bọn thổ phỉ ở An Giang, lúc xuất hiện, lúc ẩn náu, không biết
đâu là chừng, phải nên trù tính cho đúng cơ nghi, để xứng đáng với sự đã được ủy nhiệm.” [13, tr.98] Tại Ba Xuyên, Biên Hòa “Hiện nay bọn thổ phỉ ở Biên Hòa xâm nhiễu đồn Chu Nham, con đường phía trước Ba Xuyên, lại bị bọn giặc ngăn trở”[13, tr.118]. Tại tỉnh An Giang Lĩnh Tuần phủ lúc bấy giờ là Nguyễn Công Trứ
và thự Đề đốc tỉnh Vĩnh Long là Đoàn Văn Sách khi dời quân ra sôn Vĩnh Tế nhận thấy tình hình nghiêm trọng và tâu lên vua rằng: “Vĩnh Tế là đường vận tải thông
báo của tỉnh An Giang, phía bắc sơng này liên tiếp với Thất Sơn, phía nam sơng này liên tiếp với các núi Sâm Đăng, Chân Sâm, Bà Đê, Cần Thế, Lệ Chân, phàm những đường có thể qua lại, bọn thổ phỉ đều dựa vào chô hiểm, đặt đồn làm chước cố giữ. Gần đây, không thấy chúng ra vào, là vì từ bờ sơng đến chân núi phần nhiều là ruộng hoang, lại có nhiều khe ngịi, sau kỳ tháng 8 nước lụt sâu dần, những thứ cỏ nước mọc lan dài ra, đi qua sẽ bị vướng vít. Nếu đến cuối mùa đơng, khơ ráo, một mớ lửa đốt cháy sạch mặt đất, chúng tất lại đến quấy nhiễu. Thất Sơn chưa dẹp yên, vẫn cịn làm ngăn trở cho phía sau sơng Vĩnh Tế, nên một phen hết sức tiễu trừ để tuyệt hết mối lo về sau” [13, tr.270]
*Địa bàn hoạt động của chúng thường là những nơi dân chúng thưa thớt ít người, và ít có sự quan tâm kiểm sốt của triều đình. Đối với thổ phỉ, việc cướp bóc
nổi loạn là tùy vào ý định mục đích của chúng, nơi đâu chúng cũng có thể khởi nghĩa, tuy nhiên để việc hành động của mình được thuận lợi hơn thì đầu tiên chúng lựa chọn những chỗ ít dân chúng, thành lập bang phái hoạt động, sau đó tấn cơng thẳng vào triều đình. “Trước kia thổ phỉ làm loạn, bị hiếp đi theo bọn giặc có đến
hàng nghìn, xin phàm thổ mục, thổ dân đến cửa quân đầu hàng thì sắc cho đem súng điểu thương đến nộp, cho về yên nghiệp, biên vào sổ đinh, sai các huyện châu
27
vỗ về dạy bảo, khiến cho chúng đổi làm điều lành, không cần truy xét tội trước”[ 12,
tr.76]. Tuy nhiên, đó chỉ là mong muốn yên dân của các huyện, châu, còn hoạt động của thổ phỉ thì vẫn diễn ra bình thường nghiêm trọng hơn nữa cịn lấn át vào triều đình.
Tại Ninh Bình, thời vua Gia Long,bọn thổ phỉ nổi lên rầm rộ, việc phân phái là rất cần thiết, những vùng ở hạ ban thì các quan thần đã cho các viện cai quản đem binh lính đến, tập luyện đề phòng sai phái đi chống phỉ. Bởi những bọn phỉ này thường hoạt động tại các vùng ven sơng khó kiểm sốt, đứng đầu là Quách Tất Công dụ dỗ dân nổi loạn ngông ngược làm càn: “Một là chúng dựa vào rừng núi
mênh mông hang hốc, hiểm yếu, làm chướng hại người. Một nữa là chúng cậy có nhiều súng tay làm lấy tự cho là giỏi.” [1;tr.190].Bởi vậy cho nên, khơng những
riêng Ninh Bình, tại Lý Nhân, Phủ Lý- Hà Nam quân triều đình cũng canh phịng cẩn mật, đợi chúng thổ phỉ “ven hai bờ sông nổi lên là đánh úp” [4, tr.67].