Huy động các lực lượng tiễu trừ thổ phỉ

Một phần của tài liệu 24223 16122020235234270khaluntonvn converted (Trang 31 - 41)

7. Bố cục của khóa luận

2.2.Huy động các lực lượng tiễu trừ thổ phỉ

*Lực lượng triều đình

Những cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn đã vùng lên từ rất sớm, từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi đến 1803 một số tướng cũ của Tây Sơn đã nổi lên ở vùng Kinh Môn (Hải Dương) làm cho dân chúng trong thành hoảng sợ, đặc biệt khu ở chợ phố Bắc Thành, người dân bỏ chạy tán loạn. Đến năm 1807 – 1808 phong trào lên đến đỉnh cao và buộc triều Nguyễn phải tiến hành hơn 30 cuộc “tiễu phạt”. Tiêu biểu nhất là cuộc khởi nghĩa của Vũ Đình Lục và Đặng Trần Siêu ở Sơn Nam hoạt động liên tục đến năm 1824 liên kết mạnh mẽ với lực lượng của Quách Tất Thúc ở thượng du Thanh Hóa…..

Vào thời Gia Long, trước tình hình các bọn phỉ Bột, phỉ Giám phiến động, lộng hành tại Tỉnh Hưng Hóa, huyện Mỹ Lương, Hà Nội và Ninh Bình,... và một số khu vực phía Bắc Trung Bộ. Vua Gia Long đã lệnh cho các quan đại thần, các viên chánh phó chuẩn bị lực lượng vũ khí đầy đủ, đem binh canh phòng cẩn mật. Nguyễn Duy Ninh cùng với quân của triều đình đã lập tức phái quân đi hành động. Với lực lượng phái đi bắt thổ phỉ lên đến hơn 3000 người, nên việc phịng giữ các phủ, huyện, đồn,... cịn lại rất ít nên sơ hở và lõng lẽo. “ Binh số ở tỉnh thành khơng

32

cịn mấy, gia dĩ địa giới tỉnh Hưng Hóa cùng tỉnh Ninh Bình trong hạt đều tiếp giáp nhau, rừng núi nối liền phòng giữ thưa thớt. Bây giờ lại có tin báo sự trạng cần kịp, nếu thản vội vàng ra khỏi tỉnh, thế tất phải mang theo các đồ binh tượng cùng đi, sợ có điều chưa tiện nên thần hãy tạm dừng ngựa bản cùn phiên miết hai ti, phái thêm Nguyễn Duy Ninh là quản phủ phủ Vĩnh Tường đã am hiểu việc bắt giặc lĩnh hai trăm biền binh ở hữu quân và ba trăm quân thủ hạ của viên ấy đến thẳng quan doanh, lãnh binh Trần Văn Lộc, cùng nhau họp đánh và phỉ tư cho Hà Nội, Ninh Binh chuyển báo cho các lãnh binh ở hàng trận biết để họ liệu chọn đất đóng quân.” [1, tr.180]. Tại các tỉnh Sơn La, Hưng Yên, Tuyên Hóa vua lệnh cho Hồ Bảo

Định, Nguyễn Văn Mưu, Trần Văn Lộc, Hoàng Đăng Thận, Nguyễn Văn Phượng sửa soạn binh tượng sắp lên ngựa để tiến đánh bọn thổ phỉ tại Ninh Bình, và đón đánh bọn phỉ tại Hưng Hóa. Các viên tướng liên kết với nhau không phải ngày một ngày hai, mà là lâu dài để đạt được kết quả tốt nhất: “Những bọn nhỏ lẻ loi ở châu

Đà Bắc, nếu để cho chúng tràn ra, thì chỉ hỏi tội ở Hồ Bảo Định. Đến như quân Sơn Tây do đường phía Tây do đường phía nam đến, thì trách cứ ở Trần Hữu Lê do đường phía Đơng lại thì trách cứ ở Hồng Đăng Thận, Nguyễn Văn Phượng” [1,

tr.181]. Nhận lệnh của vua nên ai cũng chuẩn bị đầy đủ trang bị để ra trận, các toán đường Đơng Tây đều được canh phịng cẩn mật, đặc biệt đường sá thung lũng là nơi bọn phỉ dễ dàng bỏ chạy mỗi khi qn lính triều đình nổi dậy. Vì vậy, nơi đây đã được bố trí một lượng quân dày đặc trang bị sẵn sàng.

Nửa đầu thế kỉ XIX phong trào ngày càng lan rộng và diễn ra liên tục tiêu biểu như phong trào nông dân, các dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc, ở Tây Nam

Kỳ,...Theo tính tốn của các nhà nghiên cứu: “Dưới thời Nguyễn có đến gần 500

cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ các loại, riêng thời Gia Long có khoảng 90 cuộc, thời Minh Mạng 250 cuộc, thời Thiệu Trị 50 cuộc....” [2, tr.454]. Tuy nhiên từ sau cuộc

khởi nghĩa của Nông Văn Vân bị triều đình đàn áp, phong trào lắng xuống rồi trở lại với khởi nghĩa của Cao Bá Quát trong thời gian 20 năm. Đối với các phong trào nổi dậy của nông dân, thổ dân chống lại triều đình vua đã sai các viên tướng, hạ lệnh cho quan quân triều đình đi dẹp n, ở Ninh Bình có Kinh lược Tạ Quang Cự, Thám tán Hà Duy Phiên vua lệnh phải tuần tra báo cáo tình hình thường xuyên. Bọn thổ phỉ ở Thanh Hoa quấy rối để chia sức lực quân triều đình nên Vua liền hạ lệnh : “Khi trước bọn giặc chia đóng ở Thanh Hoa quấy rối để chia sức lực quân ta, thì sự

33

thế lúc ấy, còn bị lo ràng buộc, gần đây thổ phỉ Thanh Hoa đa bị quan quân đánh tan, mà sào huyệt giặc ở một giải Sơn Âm, từ trước đến nay, quan quân đã đến nơi tìm bắt, cịn 4 mặt chung quanh, các ngả giặc có thể trốn thốt, lại có các tỉnh Hà Nội, Sơn Tây, Hưng Hóa chia phái ngăn chặn, bọn giặc đã thành hồn cả ở đáy nồi. Vả lại bọn Qúach Tất Công chỉ là kẻ phạm trốn tránh, không như kẻ cơng nhiên cất qn kháng cự, việc gì đến nỗi làm việc thủ đoạn độc ác, trẫm ngóng về phía Bắc mong tin thắng trận, khơng lúc nào n lịng, lũ ngươi thân làm đại thần sao khơng thể tất lòng trẫm mà ngồi yên nghễu nghện à? Cho đem ngay cơng việc trù tính tâu vào rõ ràng, từ nay việc thường cũng 5 ngày hoặc 10 ngày một lần báo, không được kéo dài” [12, tr.11]. Lệnh của vua đã hạ, các quan quân đại thần cũng vâng lệnh đi

làm việc, nhưng việc báo cáo tình hình cịn nhiều điều thiếu sót, vả lại các thổ ty, thổ mục Ninh Bình phần nhiều vì tình riêng thân cận, quen biết nên giấu diếm lẫn cho nhau. Tuy nhiều lần hiểu dụ nhưng che bịt lâu, chưa hiểu biết rõ, thế nhưng suốt thời gian dài chúng vẫn không bắt được tên nào giải lên quan, lại không chịu chỉ thực đích chỗ giặc núp, vậy thì rõ là ngồi mặt chúng tn theo, nhưng trong lòng trái ngược. Biết rõ ý đồ vua cho truyền tập hợp bọn chúng lại và đương đường tuyên chỉ ra lệnh nghiêm hạn cho trong khoảng thời gian là một tháng phải bắt cho được tướng giặc, chính yếu phạm, thứ yếu phạm cùng bè lũ giặc phỉ để kết án trị tội. Vua còn hạ lệnh thưởng hậu nếu hồn thành tốt và trị tội thích đáng nếu khơng bắt được giặc.

Phía Bắc cịn chưa yên, lại đến Phía Nam bọn thổ phỉ tỉnh Hà Tiên, tỉnh An Giang lại lộng hành cụ thể tại phủ Quảng Biên tỉnh Hà Tiên là Quản cơ Nha Tiên và Huyện Uý huyện Khai Biên là Biên Kế, tụ họp hơn 2000 người làm phản, trong thời gian đó Phạm Văn Sĩ đã đem quân đánh dẹp, “vua khẩn tư cho tỉnh An Giang

phái binh ở nơi gần đấy hiệp cùng với Tri phủ Tĩnh Biên là Nguyễn Khắc Biểu phòng giữ ngăn chặn” [12, tr.787]. Lại lí do hiện tại lính ở tỉnh cịn ít, chỉ cịn hơn

100 tên, khơng kể đến biền binh mãn ban, hai huyện Long Xuyên và Kiên Giang đường sá lại xa xôi hiểm trở, khó di chuyển, binh lính khó tập trung được một lần, chính vì thế vua ra lệnh “ Bèn tư gọi ở Trấn Tây, An Giang, mỗi nơi một cơ binh đi

ngay đến tiếp ứng, rồi làm tập tâu lên. Lại nói, ở Kinh có phái Lại khoa Chưởng ấn là Trần Văn Triện, đến nơi khám đo ruộng đất, nhân giặc gây biến, rút về tỉnh lỵ, bàn luận giúp việc quân” [12, tr.787]. Cũng tại tỉnh Hà Tiên bọn thổ phỉ ở Thượng

34

Phong kết hợp với Y La Việt Tốt nổi lên quấy rối. Triều đình phải cử người hỗ trợ để đánh dẹp, tuy nhiên lực lượng quân thổ phỉ quá mạnh, cùng với đó là sự khơng đồng lịng của quân triều đình nên buộc phải rút lui: “Thự Bố chính Lê Quang

Huyên, và thự án sát Nguyễn Nhật Thạch ở tỉnh An Giang nghe tin báo, bèn thương lượng ủy cho lãnh binh là Nguyễn Đức Huấn, quản suất đem binh thuyền, mang theo thổ biền, là Quản cơ, sung biện phủ úy Chân Triết và Phó quản cơ Hàn Biện ở cơ An Biên, đến ngay đánh dẹp” [12, tr.792]. Mặc dù khí thế hào hùng, nhưng khi ra

trận do lượng thổ phỉ đông, và 700 thổ binh của Hàn Biện không đánh lại được, Chân Triết cùng giặc bỏ đi, ngay lúc đó thì Quang Hun đến tiếp viện nhưng khơng kịp. Qn triều đình đã đầu hàng trước bọn phỉ.

Nhận thấy tình hình khơng ổn định, vua sai người kéo theo quân đến hỗ trợ tại Thượng Phong cùng với đó tại phía Hà Tiên và Hà Âm bọn thổ phỉ cũng chưa diệt được. Vua lấy làm lo lắng. Theo lời tâu báo, bọn giặc tại Hà Âm và trạm Quảng Trường nổi loạn, cùng với đó là một dải ven đường sơng Vĩnh Tế cũng khơng đảm bảo an tồn, nhưng gần đây Vũ Đức Trung đem quân đánh dẹp, và giành thắng trận. Chỉ lo âu phía Hà – An, việc bắt giặc cịn chưa chu đáo và trúng khớp.

Trước tình hình ấy vua bèn truyền dụ cho bọn Tướng quân, Tham tán “chọn

lấy một viên Lãnh binh được việc, quản suất đem 1000 biền binh thẳng tới Hà Tiên cứ theo sông Vĩnh Tế thông đến An Giang hội họp đánh dẹp, cho đường trạm được thơng hành, khơng cịn mối lo về sau nữa. Lại dời quân sang địa phận phủ Quảng Biên ngăn chặn, chớ để bọn giặc thổ trốn sang cõi giặc. Đó là kế rất quan yếu, tưởng Các tướng quân, tưởng các tướng quân, Tham tán, vốn am hiểu việc binh cơ, cũng đã mưu tính trước rồi, khơng đợi ta phải nói nhiều. Nếu chưa nghĩ tới kế đó thì hơm tờ dụ này tới nơi, lập tức tuân theo mà làm, chớ để chậm trễ lỡ việc” [12,

tr.792] Lời dụ như là lời răn đe về việc chậm trễ, cũng như lời tuyên bố phải cương quyết ngăn chặn bọn giặc tại địa phận Quảng Biên. Bọn Bố, án Vĩnh Long là Trần Tuyên, Lê Văn Khiêm tâu nói: “Nay việc bắt giặc ở Trấn Tây rất khẩn, đã tư đi đòi

gọi lính ở tỉnh 3000 người, nhưng còn thiếu 1000 người, mà biền binh vận chở đường biển chưa về đến hạt xin cho bắt lính hương dũng 1000 người, đặt làm 2 cơ Long nghĩa nhất.”[12, tr.793]. Và với việc ban dụ vua cử thêm quân lính đến hỗ trợ

35

1000 người cho Trấn Tây, đặt làm 2 cơ Long để phòng thủ và tiến đánh khi bọn phỉ tấn công.

Nhưng tại Trấn Tây này bọn thổ phỉ chưa từng bị quan binh đánh dẹp một phen dữ dội nào nên việc lộng hành vân xảy ra liên miên, chúng thường dựa vào rừng, nấp vào bụi , cùng nhau xua đuổi xúi giục thổ dân, mỗi ngày lan tràn dần ra.. Triều đình khơng thể để tình trạng này xảy ra, phải có một đại viên quản lĩnh thì mới mong được việc.

Minh Mạng năm 1834, tình hình Trấn Tây ổn định hơn do Lê Quang Huyên được triều đình phái tới dẹp loạn ở Hà Tiên, và khi hoàn thành xong nhiệm vụ tại Hà Tiên, thì Lê Quang Huyên đã tìm đường sang Trấn Tây. Tại đây, Lê Quan Huyên cùng với số quân lính đã dẹp loạn tốn thổ phỉ phá hoại. Dự tính giặc sẽ nổi lên quấy nhiễu, Vua lệnh cho Huyên phải đem quân lính mai phục tại Trấn Tây để kịp đánh lại bọn phỉ khi chúng hành động: “Nay tình trạng gần đây ở Trấn Tây đã

hơi khá, lại có lính dõng các tỉnh đến họp đơng, đã có Tướng quân, Tham tán, Bang biện, Hiệp tán, chia đường đi đánh dẹp, tưởng cũng đủ xong việc. Nhưng các thổ phỉ thuộc Hà Tiên, còn giữ hiểm đồn Chu Nham, núi Lộc Sơn, và một dải Quảng Biên, Khai Biên, lại có bọn giặc ra vào lan tràn, nên truyền dụ chuyên trách cho Lê Quang Huyên, hiệp cùng với viên thự án sát mới là Trương Phúc Cương, quyền Chưởng lãnh binh mới bổ là Đồn Quang Mật, phải khích lệ khí thế của quân lính như thế nào?” [12, tr.821]. Đối với vua, nên giữ ít quân ở Trấn Tây còn lại đem

quân diệt bọn giặc thuộc đường đồn Chu Nham, sau đó chia quân đi Quảng Biên, Khai Biên dẹp yên bọn giặc còn lại, miễn làm sao san bằng hết bọn giặc ở những nơi này.

Tại các huyện như Thượng Phong, Phong Nhương ở Nghi Hò, và Hà Âm, Hà Dương ở Tĩnh Biên vua sai cho Dương Văn Phong chuẩn cho rút về An Giang, đốc suất với thự Lãnh binh mới là Nguyễn Duy Tráng, và Quản vệ ở Kinh lập tức tìm bắt bọn giặc, tiêu diệt và thưởng hậu hĩnh nếu hồn thành, và có hình phạt nghiêm trọng đối với đạo nào còn nhút nhát, hèn kém.

Lúc này, Tổng đốc An – Hà là Dương Văn Phong cũng chuẩn bị quân lính, chia phái 3 đạo biền binh, chuẩn bị vũ khi kĩ lưỡng, đem quân đánh dẹp bọn thổ phỉ ở núi Địa Tạng, núi Lộc, Núi Lộc Tỵ, và Núi Tỉnh Tượng. Thự phủ Lê Quang Huyên sau khi ổn định tình hình ở Trấn Tây liền kéo quân đến yểm trợ để cùng

36

nhau đánh dẹp bọn phỉ ở đây. Và kết quả Huyên đã chém dược tên phỉ mục Xà Nôn Căn cịn đồng bọn đều chạy thốt. Cụ thể chiến cơng của Huyên: “Huyên trước đã

đánh phá ở Cốc Phủ, lại đến xứ Trà Cục dẹp trừ thổ phỉ ở Tĩnh Biên cịn sót lại. Các đạo binh đánh giết bọn giặc được một số nhiều, giặc hoặc trốn vào rừng rậm, hoặc chạy đến đồn Chu Nham đóng giữ. Đạo binh của Quang Huyên cũng chém được 6 thủ cấp cắt lấy tai đem nộp. Tiếp tin báo, bọn thổ phỉ ở Tĩnh Biên, lại quấy nhiễu ở xứ Di tham, hiện đã bàn với Quang Huyên chuyển quân đến, chém được tên phỉ mục là Xà Nộn Căn, còn bọn lũ tan chạy cả.”[12, tr.822]. Tuy chỉ giết được tên

phỉ mục nhưng chiến cơng này đã góp phần to lớn trong việc đánh phỉ ở vùng núi này. Bên cánh của Phạm Văn Sĩ và Mai Văn Tích đã đánh được một số thổ phỉ, thu lại đồn trại ở 2 bên tả hữu cửa biển, giải vây ở tỉnh Quảng Biên. Tuy nhiên với lực lượng còn non yếu, sự chuẩn bị chưa chu đáo nên viên sung biện Tri huyện Vĩnh Tường là Trần Văn Trì tại phía Nam Giang Thành trong lúc đánh trận thì bị giặc giết chết.

Để đề phòng sự trở lại của bọn phỉ ở Trấn Tây, vua đã ban dụ cho quân lính triều đình canh phịng cẩn mật. Nếu như bọn thổ phỉ ở trấn Tây đã dẹp yên thì ở đây vẫn còn một số tốn phỉ nhỏ sẽ hoạt động bất ngờ. Vì thế vua đã cử Tướng quân, Tham tán liệu lý, lính Kinhra tay. Và nếu có giặc Xiêm rình chỗ sơ hở đến xâm lấn thì lập tức “hiệp nhau lại cùng đánh dẹp ngăn chống, giết cho họ một phen rất dữ

dội để họ khiếp sợ lâu dài, cho yên bờ cõi ngoài biên” [12, tr.827] .Sai thêm Tổng

đốc Định - Biên Nguyễn Nguyễn Văn Trọng, thự Bố chính Định Tường Trương Văn Uyển và Phó lãnh binh Tạ Văn Linh hợp sức nhau cùng dẹp bọn thổ phỉ ở Nam Ninh và Nam Thái bởi vì, bọn giặc lại rủ nhau tụ họp cướp bóc ở miền thượng du Châu Đốc.

Cũng ở Trấn Tây, lúc này có tên đầu mục là Đinh Tuân tự xưng là Thiên thượng tướng, đem quân làm phản, tiến đánh vào phủ Tây Ninh. Nhưng vua đã biết ý đồ nên đã sai Văn Trọng đến nơi này kết hợp với quan quân địa phương xếp đặt mai phục và cho quân lính phong tỏa những vùng nghi ngờ có thổ phỉ. Khi bọn chúng hành động, bên phía triều đình viên nhiếp phủ là Phan Khắc Thận đã lệnh cho quân triều đình cố giữ thành, và ra sức tiêu diệt bọn giặc, kết quả là hơn 700

tên đã bị tiêu diêt. Vua biết tin ban thưởng hậu hĩnh cho Thận: “Việc đến tai vua,

37

Lại kể đến Hà Tiên, nơi bọn phỉ tập trung số lượng lớn, và cũng là nơi mà sự cấp ứng nhiều nhất của triều đình về quân binh cũng như của cải. Ở đất Si Gia (Hà Tiên), thự Tuần phủ là Lê Quang Huyên dẹp tan bọn phỉ mỗi lần chúng nổi lên, tên tuổi ông được đi vào lịng dân là người có mưu lược tài trí trong việc diệt phi. Trước đây, ông từ Hà Dương chuyển về Giang Thành, dẹp thổ phỉ ở Cổ Thơm, đánh bay

Một phần của tài liệu 24223 16122020235234270khaluntonvn converted (Trang 31 - 41)