Kiểm tra chặt chẽ tình hình người dân tại các địa phương

Một phần của tài liệu 24223 16122020235234270khaluntonvn converted (Trang 30 - 31)

7. Bố cục của khóa luận

2.1.Kiểm tra chặt chẽ tình hình người dân tại các địa phương

Triều Nguyễn đã thực hiện một cơ chế đặc biệt đó là tổ chức các đoàn kinh lược đến các địa phương trong cả nước để tuần tra, kiểm soát chặt chẽ. Hàng năm, theo định kỳ và đột xuất, “triều Nguyễn thường tổ chức các đoàn kinh lược đến các

địa phương để điều tra, xét hỏi tình hình của các địa phương có giặc dã nổi lên để đánh dẹp”[25, tr.2]. Vận động thăm hỏi dân chúng thiên tai, mất mùa đói kém để

phát chẩn, cứu đói, giúp đỡ dân chúng bị oan khuất. Tại một số vùng xảy ra hiện tượng quan lại địa phương nhũng nhiễu hà hiếp dân lành cần phải kiểm tra chặt chẽ để xét hỏi trừng trị... Thành phần của đoàn kinh lược gồm các “quan đại thần tâm

dày, trí sáng, đức cao, đại diện của tổ chức giám sát và quan lại các địa phương khác.[25, tr.3]

Thời Minh Mạng, tại Nam Bộ triều đình đã lệnh cho các viên tướng, cử người đến các vùng Nam Bộ (Vĩnh Tế, Tiên Nông, Vĩnh Thông, Vĩnh Gia, ...) chia thành nhiều đạo tuần tra kiểm soát chặt chẽ những vùng này, đề phòng thổ phỉ nổi lên sẽ nhanh chóng dẹp yên. Người dân địa phương hưởng ứng mạnh mẽ, kiểm soát các châu, phổ, cho bộ đội đi tuần tra để đảm bảo an ninh cho người dân: “ Nay từ bờ

sơng vào phía trong, cịn có nước đọng, nếu số qn tiến tiễu nhiều thì chia làm 5 đạo, do những đường qua Vĩnh Tế, Tĩnh Biên, Tiên Nông, Vĩnh Thông, Vĩnh Gia cùng tiến lên. Nếu số binh ít thì chia làm 3 đạo, 1 đạo do đường thủy qua Mặc Cần, rồi ra phía sau Xồi Tốn, cịn bộ binh do núi Lệ Sam, chia làm 3 đạo; thế thì bọn thổ phỉ không thể trông nom được cho nhau, ta có thể dẹp yên hết. Xin cho điều

31

động những binh 5 vệ Long Võ, Trung bảo, Tả bảo, Thần cơ và Tiền bảo đang lưu trú ở các tỉnh, kíp đi tới để kịp ngày hội tiễu, chắc trong một vài tháng có thể xong việc được” [12, tr.270]. Vùng bờ sơng ở đất Vĩnh Tế là nơi mà tình hình địa phương

nguy hiểm nhất, vậy nên các đạo quân phải chia nhau canh giữ, kiểm sốt tình hình. Các đạo ở các Vùng Tiên Nông, Vĩnh Thông.. sẽ chia nhau, hỗ trợ cho nhau để đi tuần qua lại. Riêng những vùng đất Quảng Biên (là vùng đất tiếp giáp với Hà Tiên) là vùng đất trống ít người sinh sống, tuy nhiên vua lệnh sai người dò xét tin tức, báo lên hằng ngày, và yêu cầu cần thiết nữa hãy phái binh đến canh giữ, bởi những nơi hẻo lánh vắng vẻ thường là nơi bọn phỉ ẩn nấp. Sau cuộc hành trình của cuộc nổi dậy chúng sẽ tụ tập nhau ở vùng đất này. Vua cũng lệnh ln, nếu như binh khơng có sẽ phái binh, chỉ cần các viên tướng tâu lên, thì lập tức sẽ thi hành, vậy nên những nơi này, yêu cầu tuần tra phải ra sức làm việc, tuần tra cẩn thận và “không

nên cho nơi ấy là đất bỏ đi” [12, tr.267] mà không canh giữ. Ngược lại, những vùng

đấy ấy thổ phỉ sẽ nổi lên ngày càng nhiều và nguy hiểm đến sự an toàn của người dân địa phương ở đây.

Một phần của tài liệu 24223 16122020235234270khaluntonvn converted (Trang 30 - 31)