Vận dụng các công cụ đánh giá năng lực để hỗ trợ quá trình dạy học của giáo

Một phần của tài liệu 24222 16122020235233740KLTN honchnh VTPM (Trang 58 - 62)

7. Cấu trúc của đề tài

3.2.3. Vận dụng các công cụ đánh giá năng lực để hỗ trợ quá trình dạy học của giáo

giáo viên

Để làm tốt việc kiểm tra đánh giá năng lực của học sinh một cách toàn diện giáo viên cần vận dụng sinh hoạt các công cụ đánh giá năng lực. Không chỉ đánh giá qua các bài kiểm tra (kiểm tra kiến thức) mà giáo viên cần đánh giá kĩ năng, thái độ của học sinh. Và không chỉ giáo viên mới có thể đánh giá học sinh mà giữa học sinh với nhau cũng có thể đánh giá lẫn nhau nhằm hỗ trợ hoạt động đánh giá của giáo viên.

Bảng 3.3: Bảng quan sát hành vi của học sinh

Tên học sinh: Lớp:

Thời gian quan sát: Nội dung quan sát:

Hành vi Quan sát thấy Chú tâm Ganh đua Hợp tác Phụ thuộc Cản trở

Giúp đỡ người khác Bắt chước Độc lập Sôi nổi Đứng ngoài cuộc Tham gia

Yêu cầu giúp đỡ Bất hợp tác Không tham gia Hành động bất cẩn Biết khai thác tài liệu

3.2.3.1. Sử dụng bảng ma trận câu hỏi để đánh giá mức độ nhận thức kiến thức mới

của học sinh.

Sau mỗi bài học giáo viên nên dùng những câu hỏi để đánh giá mức độ tiếp nhận kiến thức mới như thế nào để có sự điều chỉnh cho phù hợp. Ví dụ:

Bảng 3.4: Bảng ma trận câu hỏi đánh giá mức độ nhận thức kiến thức mới của học sinh

Tên tên bài

học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1. Xây dựng chủ nghĩa xã

- Nêu được:

+ Tình hình, nhiệm vụ nước ta sau năm

- Lý giải: + Tình hình, nhiệm vụ cách mạng nước - Rút ra được kết quả, ý nghĩa lớn nhất của phong

Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954- 1965) tranh chống chiến tranh đặc biệt. + Phong trào “Đồng khởi”

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng

+Những thắng lợi của nhân dân trong chống “chiến tranh đặc biệt”

+ Phong trào “Đồng khởi” 1960 và phong trào đấu tranh chống “chiến tranh đặc biệt”. trào “Đồng khởi”. 2. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965- 1973)

- Âm mưu, thủ đoạn, phạm vi của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “VN hóa chiến tranh”, “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ.

- Những thắng lợi của nhân dân trong chống chiến tranh cục bộ và Việt Nam hóa chiến tranh. - Mĩ ném bom MB lần thứ nhất - Lý giải được: + Âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất.

+ Nội dung, ý nghĩa Hiệp định Pari

- So sánh được điểm giống và khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ. - Từ Hiệp định Pari (1973), rút ra bài học kinh nghiệm cho vấn đề ngoại giao hiện nay.

3.2.3.2. Sử dụng phiếu đánh giá hoạt động nhóm của học sinh

Nhằm tăng cường sự hợp tác của các thành viên trong lớp, thông qua các bài thảo luận, bài thực hành, giúp học sinh tự đánh giá để xem mình còn thiếu sót điểm nào để bổ sung và điều chỉnh kịp thời. Ngoài ra giáo viên còn sử dụng phiếu đánh giá hợp tác nhóm để đánh giá năng lực hợp tác của học sinh.

Bảng 3.5: Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng Phiếu tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

Họ và tên học sinh………. Lớp:...

1. Hãy đánh giá sự đóng góp của em trong nhóm theo thang điểm và (5 là điểm cao nhất).

5 điểm: Có những đóng góp rất quan trọng đối với tất cả các phần của để tất cả các giai đoạn thực hiện, tạo điều kiện hỗ trợ công việc của các bạn khác trong không làm thay).

4 điểm: Có đóng góp có ý nghĩa (đưa ra những gợi ý quan trọng và giúp da một cách có hiệu quả; có vai trò tác động đến tất cả các phần của đề tài).

3 điểm: Có một số đóng góp (đưa ra một số gợi ý hữu ích, giúp những người khá cứu, giải quyết vấn đề và đóng góp cho việc phát triển các phần khác nhau của đề tài. 2 điểm: có đóng góp nhỏ (đưa ra ít nhất một gợi ý hữu ích, đôi khi giúp đỡ người khác lãng phí ít thời gian, có vai trò nhỏ trong việc phát triển một hoặc hai phần khác nhau của đề tài).

- 1 điểm: Không có đóng góp thực sự nào (không đưa ra gợi ý gì, không giúp đỡ ai thân hoàn thành việc được nhóm giao, lãng phí thời gian).

Khoanh tròn số điểm của em: 1 2 3 4 5 Lí giải ngắn gọn tại sao em lại cho điểm bản thân như vậy:

……… ……… ……… ……….

2. Hãy cho điểm từng bạn trong nhóm:

Bạn:...Bạn:...Bạn... Bạn:...Bạn:...Bạn...

……… ……… ………

Một phần của tài liệu 24222 16122020235233740KLTN honchnh VTPM (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)