Những nghiờn cứu trong nước.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 28 - 32)

2.3.2.1 Những nghiờn cứu ở Việt Nam

Trong những năm qua xuất phỏt từ yờu cầu thực tiễn trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp ở Việt Nam đó cú nhiều nghiờn cứu về nõng cao hiệu quả sử dụng đất, đặc biệt là sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Những đúng gúp đú đó gúp phần quan trọng cho phỏt triển nụng nghiệp trong xu hướng hội nhập.

Từ những thập kỷ 90 của thế kỷ 20 đó cú nhiều nhà khoa học đi sõu vào nghiờn cứu về hiệu quả sử dụng đất, về sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Cỏc nghiờn cứu như nghiờn cứu của Nguyễn Đỡnh Hợi (1993) - Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nụng nghiệp [24]; Nguyễn Hải Hữu (2000) - Đào tạo nghề đỏp ứng với chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ [26]; Nguyễn Như Hà (2000) - Phõn bún cho lỳa ngắn ngày trờn đất phự sa sụng Hồng [17]; Dương Ngọc Thớ (1994) - Ứng dụng kỹ thuật tiến bộ thỳc đẩy sản xuất nụng sản hàng hoỏ ở hai huyện miền nỳi Yờn Chõu và Mai Sơn tỉnh Sơn La [38]; Hoàng Văn Hoa (1995) - Chớnh sỏch nụng nghiệp ở cỏc nước ASEAN và định hướng tiếp tục hoàn thiện chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp hàng hoỏ ở Bắc Bộ [21]; Vũ Thị Ngọc Trõn (1997) - phỏt triển nụng hộ sản xuất hàng hoỏ ở vựng đồng bằng sụng Hồng [41]; Lương Xuõn Quỳ (1996) - Những biện phỏp tổ chức và quản lý để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp hàng hoỏ và đổi mới kinh tế nụng nghiệp

nụng thụn Bắc Bộ [31]; Đỗ Kim Chung (1999) - Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn ở cỏc vựng kinh tế lónh thổ Việt Nam [8]; Tụ Đức Hạnh, Phạm Văn Linh (2000) - Phỏt triển kinh tế hàng hoỏ trong nụng thụn cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc Việt Nam, thực trạng và giải phỏp [19]. Nguyễn Ích Tõn (2000) - Nghiờn cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xõy dựng mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp nhằm khai thỏc cú hiệu quả kinh tế cao một số vựng ỳng trũng đồng bằng sụng Hồng [36].

Cũng trong giai đoạn này, chương trỡnh quy hoạch tổng thể đang được tiến hành nghiờn cứu đề xuất dự ỏn phỏt triển đa dạng hoỏ nụng nghiệp, nội dung quan trọng nhất là phỏt triển hệ thống cõy trồng để nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp. Những cụng trỡnh nghiờn cứu mụ phỏng chiến lược phỏt triển nụng nghiệp vựng đồng bằng sụng Hồng của GS.VS. Đào Thế Tuấn (1992) cũng đề cập việc phỏt triển hệ thống cõy trồng, nõng cao hiệu quả sử dụng đất trong điều kiện Việt Nam. Hệ thống cõy trồng vựng đồng bằng sụng Cửu Long do GS.VS. Nguyễn Văn Luật chủ trỡ cũng đưa ra một kết luận về phõn vựng sinh thỏi và hướng ỏp dụng những giống cõy trồng trờn cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau nhằm khai thỏc sử dụng đất mạng lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Trong những năm đầu của thế kỷ 21 với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, để nền nụng nghiệp phỏt triển đỏp ứng được sự phỏt triển của xó hội thỡ vấn đề về hiệu quả sử dụng đất và sản xuất nụng sản hàng hoỏ vẫn được cỏc nhà khoa học đặc biệt quan tõm. Nguyễn Tử Xiờm (2000) [55] - Bàn về tớnh bền vững trong quản lý sử dụng đất đồi nỳi và phương thức nụng lõm kết hợp trờn đất dốc; Ngụ Thế Dõn (2001) [10] - Một số vấn đề khoa học cụng nghệ nụng nghiệp trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; Nguyễn Duy Bột (2001) [6] - Tiờu thụ nụng sản - thực trạng và giải phỏp; Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001) [29] - Những giải phỏp cho nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ; Nguyễn Thị Vũng và cỏc cộng sự (2001) [54] - Nghiờn cứu và xõy dựng quy trỡnh cụng nghệ đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng đất thụng qua

chuyển đổi cơ cấu cõy trồng; Vũ Năng Dũng (2001), quy hoạch nụng thụn Việt Nam những năm đầu thế kỷ 21 [12].

Cỏc nghiờn cứu cho thấy phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ là hướng đi đỳng đắn, phự hợp với yờu cầu trong phỏt triển nụng nghiệp Việt Nam trong thời gian qua và trong thời gian tới. Sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ của Việt Nam đó, đang và sẽ gặp nhiều khú khăn cần phải khắc phục. Cỏc nghiờn cứu cho thấy trong giai đoạn hiện nay đó xuất hiện nhiều mụ hỡnh lũn canh 3 - 4 vụ trong một năm đạt hiệu quả cao. Đặc biệt ở cỏc vựng ven đụ, vựng cú điều kiện tưới tiờu chủ động, nhiều loại cõy trồng cú giỏ trị kinh tế cao đó được bố trớ trong phương thức luõn canh như hoa cõy cảnh, cõy ăn quả, cõy thực phẩm cao cấp.

2.3.2.2 Những nghiờn cứu ở tỉnh Bắc Ninh và huyện Gia Bỡnh.

Bắc Ninh thuộc Vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ [37], là vựng cú vị trớ rất quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Cú hệ thống giao thụng, điều kiện sinh thỏi và kinh tế - xó hội rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế núi chung và kinh tế nụng nghiệp núi riờng theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Năm 2000, Đỗ Nguyờn Hải trường ĐHNNI đó nghiờn cứu đồ ỏn "Đỏnh giỏ đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nụng nghiệp huyện Tiờn Sơn tỉnh Bắc Ninh" Luận ỏn tiến sĩ khoa học nụng nghiệp Trường ĐHNNI - Hà Nội [20].

Năm 2004, Trần Văn Tuý đó nghiờn cứu đồ ỏn "Thực trạng và những giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển sản xuất nụng sản hàng hoỏ ở tỉnh Bắc Ninh", luận ỏn tiến sĩ nụng nghiệp Trường ĐHNNI - Hà Nội [42]. Nghiờn cứu đó đỏnh giỏ thực trạng tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp núi chung và sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ núi riờng, nghiờn cứu cũng đó đưa ra những định hướng, mục tiờu, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm khai thỏc, sử dụng hợp lý cỏc điều kiện của tỉnh đề đẩy mạnh phỏt triển nụng sản hàng hoỏ ở tỉnh Bắc Ninh.

Hiện nay tỉnh Bắc Ninh cũng đó hỡnh thành một số vựng sản xuất nụng sản hàng hoỏ như:

- Vựng sản xuất lỳa gạo: Vựng lỳa tỏm xoan ở xó Chi Lăng huyện Quế Vừ, Vựng lỳa thơm cú năng suất cao (giống DT 122) ở xó Phỳ Hồ và Trung Chớnh huyện Lương Tài; vựng lỳa nếp hoa vàng và giống nếp 9603 tập trung ở cỏc xó Đỡnh Bảng và Tương Giang huyện Từ Sơn, huyện Yờn Phong, Tiờn Du.... Cỏc vựng lỳa hàng hoỏ này đều cho thu nhập cao hơn từ 1,2-1,4 lần thúc tẻ thường trờn cựng một diện tớch.

- Vựng sản xuất rau và hoa: hiện nay ở một số huyện trong tỉnh đó hỡnh thành một số vựng sản xuất rau tập trung như: rau sạch ở Đại Phỳc thành phố Bắc Ninh và xó Phự Chẩn huyện Từ Sơn; rau xuất khẩu ở cỏc xó Trung Nghĩa và Khỳc Xuyờn Yờn Phong, Phật Tớch Tiờn Du và Khắc Niệm thành phố Bắc Ninh.... Đối với trồng hoa cõy cảnh đõy là nghề mới phỏt triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng hiện toàn tỉnh chưa cú những vựng tập trung lớn, hiện tại đó cú những vựng nhỏ trồng cõy cảnh như ở Đỡnh Bảng huyện Từ Sơn, xó Phỳ Lõm huyện Tiờn Du cho hiệu quả kinh tế cao, thu nhập bỡnh quõn từ 500 - 600 triệu đồng/ha/năm. Đối với trồng hoa Bắc Ninh chưa cú vựng sản xuất hàng hoỏ, nhưng cỏc mụ hỡnh, cỏc dự ỏn đều cú ở hầu hết cỏc huyện đều cho thu nhập từ 150-200 triệu đồng/ha/ năm.

- Vựng chăn nuụi lợn cú quy mụ lớn ở Văn Mụn (Yờn Phong), Nhõn Hoà huyện Quế Vừ, Đỡnh Bảng huyện Từ Sơn, Tõn Lóng huyện Lương Tài.... Chăn nuụi bũ sữa ở xó Cảnh Hưng huyện Tiờn Du.

- Vựng nuụi trồng thuỷ sản trờn địa bàn tỉnh cú cỏc vựng: xó Móo Điền huyện Thuận Thành sản xuất cỏ giống; cỏc xó Nhõn Thắng, Xũn Lai huyện Gia Bỡnh, xó Trung Chớnh, Phỳ Hồ huyện Lương Tài, cỏc xó Đức Long và Đào Viờn huyện Quế Vừ là vựng sản xuất cỏ thương phẩm.

Gia Bỡnh cũng đó bước đầu hỡnh thành cỏc mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ, tuy nhiờn quy mụ vẫn cũn nhỏ lẻ, tự phỏt, chưa cú quy hoạch vựng

sản xuất. Tại Bỏo cỏo Chớnh trị Đại hội Đảng bộ Huyện lần thứ XX trong (Phương hướng, nhiệm vụ chủ yếu nhiệm kỳ 2005 - 2010) đó đề ra nhiệm vụ "chuyển mạnh sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ chất lượng cao phục vụ cụng nghiệp và đụ thị"[25]. Như vậy huyện đó cú Chủ chương phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ, tuy nhiờn cỏc nghiờn cứu đỏnh giỏ về thực trạng, hiệu quả và định hướng sử dụng đất nụng nghiệp của huyện chưa nhiều, đặc biệt là nghiờn cứu về phỏt triển nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ. Vỡ vậy việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng từ đú đề xuất sử dụng đất nụng nghiệp cú hiệu quả trờn địa bàn huyện theo hướng sản xuất hàng hoỏ trong những năm tới là cần thiết, cú ý nghĩa thiết thực trong phỏt triển kinh tế xó hội của huyện Gia Bỡnh.

2.4 Xu hướng phỏt triển nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 28 - 32)