Theo Đường Hồng Dật (1994) [11], trờn con đường phỏt triển nụng nghiệp, mỗi nước chịu ảnh hưởng của cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội khỏc nhau, nhưng đều phải giải quyết cỏc vấn đề chung sau:
- Khụng ngừng nõng cao năng suất chất lượng nụng sản, nõng cao năng suất lao động trong nụng nghiệp, nõng cao hiệu quả đầu tư.
- Mức độ và phương thức đầu tư vốn, lao động, khoa học vào quỏ trỡnh phỏt triển nụng nghiệp. Chiều hướng chung là phấn đấu giảm lao động chõn tay, đầu tư nhiều lao động trớ úc, tăng cường hiệu quả của lao động quản lý và tổ chức.
- Phỏt triển nụng nghiệp phải kết hợp với bảo vệ và cải thiện mụi trường.
Từ những vấn đề trờn, mỗi quốc gia cú chiến lược phỏt triển nụng nghiệp khỏc nhau sao cho phự hợp với điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội của nước mỡnh. Cú thể chia thành hai xu hướng:
+ Nụng nghiệp cụng nghiệp hoỏ: Hướng này đặt trọng tõm dựa chủ yếu vào cỏc yếu tố vật tư, kỹ thuật, hoỏ chất và cỏc sản phẩm khỏc của cụng nghiệp. Theo hướng này đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu “ Mụ hỡnh hoỏ sản xuất”, “ Chương trỡnh hoỏ năng suất cõy trồng”.
+ Nụng nghiệp sinh thỏi: Hướng này nhấn mạnh cỏc yếu tố sinh học, cỏc yếu tố tự nhiờn, làm nổi bật lờn đối tượng sản xuất trong nụng nghiệp là cỏc loài sinh vật, đồng thời cú chỳ ý hơn đến cỏc quy luật sinh học, quy luật tự nhiờn. Tuy nhiờn trong nhiều trường hợp nụng nghiệp sinh thỏi khụng đảm bảo hiệu quả cao và ổn định.
Gần đõy, nhiều nhà khoa học đó nghiờn cứu nền nụng nghiệp bền vững. Đú là một dạng nụng nghiệp sinh thỏi với mục tiờu là sản xuất nụng nghiệp đi đụi với giữ gỡn và bảo vệ mụi trường sinh thỏi đảm bảo cho nụng nghiệp phỏt triển bền vững, lõu dài.
Trong thực tế, nụng nghiệp khụng phỏt triển theo hẳn một xu hướng nào cả, mà nú phỏt triển theo những dạng tổng hợp, đan xen cỏc xu hướng lẫn nhau ở nhiều mức độ khỏc nhau. Cụ thể như:
- Ở những năm của thập kỷ 60, cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á, Mỹ La Tinh đó thực hiện 3 cuộc cỏch mạng:
+ Cuộc “cỏch mạng xanh”, thực chất cuộc cỏch mạng này dựa chủ yếu vào việc ỏp dụng cỏc giống cõy lương thực cú năng suất cao (lỳa nước, lỳa mỡ, ngụ, đậu...), xõy dựng hệ thống thuỷ lợi, sử dụng nhiều cỏc loại phõn hoỏ học. Cuộc “cỏch mạng xanh” đó dựa cả vào một số yếu tố sinh học, một số yếu tố hoỏ học và cả một số thành tựu của cụng nghiệp.
+ Cuộc “cỏch mạng trắng” được thực hiện dựa vào việc tạo ra cỏc giống gia sỳc cú tiềm năng cho sữa cao, những tiến bộ khoa học đạt được trong việc tăng năng suất và chất lượng cỏc loại thức ăn gia sỳc, trong cỏc phương thức chăn nuụi mang ớt nhiều tổ chức cụng nghiệp.
Song do vỡ thiếu tớnh chất toàn diện nờn 2 cuộc cỏch mạng này gặp nhiều trở ngại, đặc biệt là trở ngại trong quan hệ sản xuất và trong hiệu quả kinh tế.
+ Cuộc “cỏch mạng nõu” diễn ra trờn cơ sở giải quyết mối quan hệ của nụng dõn với ruộng đất. Trờn cơ sở khơi dậy lũng yờu quý của nụng dõn đối với đất đai, khuyến khớch tớnh cần cự của họ để tăng năng suất và sản lượng trong nụng nghiệp.
Cả 3 cuộc cỏch mạng này mới chỉ dừng lại ở việc giải quyết phiến diện, thỏo gỡ những khú khăn trước mắt, chứ chưa thể là cơ sở cho một chiến lược phỏt triển nụng nghiệp lõu dài và bền vững.
Từ những bài học của lịch sử phỏt triển nụng nghiệp, những thành tựu đạt được của khoa học cụng nghệ, ở giai đoạn hiện nay muốn đưa nụng nghiệp đi lờn thỡ phải xõy dựng và thực hiện một nền nụng nghiệp trớ tuệ. Bởi vỡ, tớnh phong phỳ đa dạng và đầy biến động của nụng nghiệp đũi hỏi những hiểu biết và những xử lý đầy trớ tuệ và rất biện chứng. Nụng nghiệp trớ tuệ thể hiện ở việc phỏt hiện, nắm bắt và vận dụng cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội biểu hiện trong mọi mặt hoạt động của hệ thống nụng nghiệp phong phỳ, biểu hiện ở việc ỏp dụng cỏc giải phỏp phự hợp. Nụng nghiệp trớ tuệ là bước phỏt triển mới ở mức cao, là sự kết hợp ở đỉnh cao của cỏc thành tựu sinh học, kinh tế, cụng nghiệp, quản lý được vận dụng phự hợp và hợp lý vào điều kiện cụ thể của mỗi nước, mỗi vựng. Đú là nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện và bền vững.
2.4.2 Việt Nam
Ngành nụng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam, hiện sản xuất ra gần 1/4 GDP của cả nước. Sau 20 năm đổi mới, nụng nghiệp đó cú những bước phỏt triển tiến bộ đỏng kể. Sản xuất lương thực, đặc biệt là lỳa đó cho năng suất cao, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và đưa Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Thõm
canh trở thành xu hướng chủ đạo trong nền nụng nghiệp với việc ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ mới về giống, quy trỡnh canh tỏc và chế biến sản phẩm. Cơ cấu nụng nghiệp đó cú những chuyển dịch theo hướng đa dạng hoỏ và định hướng theo thị trường.
Trờn cơ sở những thành tựu ngành nụng nghiệp, dựa trờn những dự bỏo về khoa học kỹ thuật, căn cứ vào điều kiện cụ thể của nước ta, phương hướng chủ yếu phỏt triển nụng nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới sẽ là [32]:
- Hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch đồng bộ về phỏt triển nụng nghiệp: hệ thống quản lý và bảo vệ tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, cỏc giống cõy trồng, vật nuụi, cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc, cỏc phương phỏp canh tỏc tiờn tiến và vấn đề bảo vệ mụi trường nụng nghiệp.
- Tăng cường sự phối hợp cụng tỏc giữa cỏc cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực nụng nghiệp, nụng thụn, mụi trường và cỏc cơ quan quản lý khỏc. Tiếp tục bồi dưỡng cỏn bộ quản lý ở Trung ương và địa phương nhằm nõng cao năng lực đội ngũ quản lý cho phỏt triển nụng nghiệp bền vững.
- Đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển đổi ruộng đất ở những vựng ruộng đất manh mỳn, phõn tỏn, dồn điền đổi thửa để tạo điều kiện thớch hợp cho canh tỏc theo những phương thức lớn, hiện đại.
- Xõy dựng và thực hiện chương trỡnh nõng cao năng suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước ở cỏc địa phương. Áp dụng những hệ thống sản xuất nụng - lõm, nụng - lõm - ngư nghiệp phự hợp với điều kiện sinh thỏi của từng vựng nhằm sử dụng tổng hợp và cú hiệu quả cỏc loại tài nguyờn.
- Mở rộng sản xuất và thị trường sản phẩm nụng nghiệp sạch, chỳ trọng khõu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiờu dựng niềm tin về mức độ vệ sinh, an toàn của nụng sản, thực phẩm.
- Phỏt triển cụng nghiệp chế biến cỏc sản phẩm chăn nuụi, thuỷ sản, dầu ăn... để tăng chủng loại, quy mụ và hiệu quả sản xuất lương thực, thực phẩm. Hoàn thiện hệ thống bảo quản, chế biến và phõn phối lương thực ở mọi cấp.
- Củng cố và hoàn thiện hơn nữa hệ thống dịch vụ kỹ thuật hiện cú đối với cỏc lĩnh vực nụng, lõm nghiệp, chăn nuụi và thuỷ sản. Thiết lập một hệ thống hướng dẫn sản xuất và tiờu thụ nụng sản.
- Nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ sinh học trong phỏt triển những giống cõy trồng và vật nuụi cú năng suất, chất lượng và sức chống chịu sõu bệnh cao, khụng thoỏi húa, khụng làm tổn hại tới đa dạng sinh học. Thành lập cỏc trung tõm sản xuất giống chất lượng cao, nhập khẩu cú chọn lọc và thẩm định kỹ những giống cõy trồng, vật nuụi của nước ngoài.
- Phỏt triển sản xuất phõn bún hữu cơ, phõn bún sinh học, phõn bún phõn giải chậm phục vụ cho việc phỏt triển nền nụng nghiệp sinh thỏi.
- Mở rộng việc ỏp dụng sản xuất nụng nghiệp hữu cơ, thực hiện phổ cập quy trỡnh phũng trừ sõu bệnh tổng hợp (IPM).
- Bảo tồn nguồn gien giống cõy trồng, vật nuụi của địa phương.
- Đẩy mạnh nghiờn cứu và ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến để bảo quản, chế biến nụng - lõm - thuỷ sản.