Điều kiện xó hội, hạ tầng cơ sở

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 50 - 54)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Điều kiện xó hội, hạ tầng cơ sở

4.1.2.1 Dõn số, lao động, việc làm, thu nhập

* Dõn số, lao động, việc làm.

Tớnh đến 31/12/2008, dõn số toàn huyện là 106.406 người, tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn là 0,74%, mật độ dõn số trung bỡnh là 978 người/km2.

Tổng số lao động toàn huyện là 54,8 nghỡn người, chiếm 51,50% tổng dõn số, trong đú: lao động nụng nghiệp vẫn là chủ yếu chiếm khoảng 66% tổng số lao động, tập trung chủ yếu ở cỏc khu vực nụng thụn sản xuất nụng nghiệp thuần tuý; lao động cụng nghiệp - xõy dựng chiếm khoảng 14%, lao động thương mại dịch vụ chiếm khoảng 20% tập chung ở cỏc trung tõm xó, cụm xó, thị trấn. Số liệu điều tra cho thấy, tỷ lệ lao động được đào tạo chiếm khoảng 27% và số lao động thiếu việc làm ở nụng thụn chiếm 26,5% so với tổng số lao động. Điều đú chứng tỏ rằng nụng nghiệp là ngành sản xuất chủ đạo và chất lượng lao động chưa cao.

* Thu nhập.

Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2008 là 7,5 triệu đồng/năm/người tớnh theo giỏ hiện hành, sản lượng lương thực cõy cú hạt bỡnh quõn đầu người là

517kg/người. Do quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nờn đời sống nhõn dõn cũng dần được nõng nờn, năm 2008 tỷ lệ hộ nghốo trờn địa bàn toàn huyện cũn 10,49%. Tuy nhiờn qua quỏ trỡnh điều tra, nghiờn cứu chỳng tụi thấy hiện vẫn cũn một số thụn, xúm ở cỏc xó xa trung tõm huyện đời sống nụng dõn vẫn cũn khú khăn.

4.1.2.2 Giỏo dục - đào tạo, y tế

* Giỏo dục đào tạo

Mạng lưới giỏo dục khỏ đầy đủ với cỏc loại hỡnh giỏo dục như nhà trẻ, mẫu giỏo, tiểu học, phổ thụng cơ sở, phổ thụng trung học... song về cơ sở vật chất trường lớp cũn hạn chế (mới cú 23/45 trường đạt chuẩn quốc gia). Toàn huyện cú 1 Trung tõm giỏo dục thường xuyờn; 3 trường THPT (2 trường quốc lập, 1 trường dõn lập) với 98 lớp học, 4.531 học sinh; trung học cơ sở 15 trường, 213 lớp, 8.821 học sinh; tiểu học 16 trường, 331 lớp, 9.379 học sinh.

* Hệ thống y tế.

Mạng lưới y tế khỏ hoàn chỉnh, gồm cú 1 Bệnh viện đa khoa trung tõm huyện, 1 phũng khỏm đa khoa khu vực và 14 trạm y tế xó với tổng số 150 giường bệnh và 151 cỏn bộ. Trong đú bỏc sỹ cú 34 người, y sỹ và kỹ thuật viờn cú 75, y tỏ và nữ hộ sinh cú 35, dược sỹ cao cấp cú 2; dược sỹ trung cấp cú 3 và 2 dược tỏ, 100% trạm y tế xó đều cú bỏc sỹ.

4.1.2.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật * Hệ thống giao thụng.

Mạng lưới giao thụng phõn bố tương đối hợp lý và được hỡnh thành từ nhiều năm trước đõy.

- Đường bộ: cú 4 đường tỉnh lộ (280, 282, 284, 285) dài trờn 40km, chất lượng thấp, nền đường, mặt đường hẹp, đạt tiờu chuẩn đường cấp 5 đồng bằng (nền rộng 6,5 m; mặt rộng 3,5 m). Hệ thống đường huyện, đường xó và đường nội thị đó bờ tụng hoỏ, trải nhựa trờn 15% chiều dài cỏc tuyến, cũn lại là đường cấp phối đỏ dăm, đường đất, đạt cấp 6 (nền rộng 6 m; mặt rộng 3,5 m).

- Đường sụng: cú tuyến đường thuỷ sụng Đuống và cảng vật liệu Cao Đức, nhiều bến bói xếp dỡ vật liệu, bến đũ dọc theo tuyến sụng đảm bảo khả năng khai thỏc cho cỏc phương tiện vận tải lớn và lưu chuyển hành khỏch được thuận lợi, thuận tiện trong khu vực.

* Hệ thống thuỷ lợi

Mạng lưới thủy lợi được quy hoạch phõn vựng sản xuất nụng nghiệp từ những năm trước. Toàn huyện cú 68 trạm bơm, 139 mỏy bơm cỏc loại; hệ thống kờnh mương cỏc loại (kờnh cấp I, II, III) dài tổng số 203,96 km và 63,5% chiều dài cỏc tuyến đó kiờn cố hoỏ. Như vậy, hệ thống thuỷ lợi của huyện luụn kịp thời đỏp ứng tưới, tiờu chủ động cho 11.680 ha gieo trồng. Ngoài ra trờn địa bàn cú tuyến đờ Hữu Đuống và Kố Lớ được bờ tụng hoỏ toàn tuyến, giữ vai trũ quan trọng trong cụng tỏc phũng chống lụt bóo cho khu vực.

* Hệ thống điện năng, thụng tin liờn lạc.

- Hệ thống điện: Hệ thống lưới điện toàn huyện cú 78 trạm biến ỏp và 358,34 km đường dõy, trong đú đường dõy 35 KV chiều dài 14,43 km, đường dõy 22KV chiều dài 24,05 km, đường dõy 10 KV chiều dài 54,80 km và 265,07 km đường dõy hạ thế. Đến nay ngành điện đó tiếp nhận 100% lưới điện hạ thế và tổ chức bỏn điện đến từng hộ gia đỡnh.

- Thụng tin liờn lạc:

Trờn địa bàn huyện đó được phủ súng cỏc mạng điện thoại di động và cú 1 đài phỏt súng FM, 10 đài truyền thanh xó, 12 điểm bưu điện văn hoỏ xó, 24 điểm bưu điện văn hoỏ thụn. Đến 31/12/2008 toàn huyện cú 9700 mỏy điện thoại, đạt bỡnh quõn 9,11 mỏy/100 dõn. Hệ thống truyền thanh, truyền hỡnh đó và đang được xõy dựng, nõng cấp đảm bảo cung cấp kịp thời những thụng tin kinh tế - xó hội, cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

* Hoạt động khuyến nụng

Cụng tỏc khuyến nụng cú vai trũ rất quan trọng trong sản suất nụng nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn chuyển đổi mạnh cơ cấu cõy trồng vật nuụi

hiện nay, hoạt động khuyến nụng đó và đang đi đầu trong việc tiếp cận và chuyển giao khoa học kỹ thuật nụng nghiệp tới trực tiếp người nụng dõn.

Đến nay 100% xó, thị trấn trong tồn huyện cú cỏn bộ khuyến nụng. Hàng năm đó tổ chức nhiều lớp tập huấn khoa học kỹ thuật về nụng nghiệp cho nụng dõn, đó triển khai nhiều mụ hỡnh điểm về sản xuất nụng nghiệp cú hiệu quả cao nhằm nhõn rộng đến đụng đảo nhõn dõn.

4.1.2.4 Nụng sản hàng hoỏ và thị trường nụng sản hàng hoỏ

Với vị trớ khụng xa với Hà Nội, gần thành phố Bắc Ninh, giỏp với Hải Dương, cú nhiều tuyến đường Tỉnh lộ chạy qua nờn huyện Gia Bỡnh rất thuận lợi cho việc thụng thương hàng hoỏ. Những thuận lợi đú đó tạo cho huyện cú lợi thế rất lớn về tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ, gúp phần cho sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ phỏt triển.

Sản phẩm nụng nghiệp hàng hoỏ của Gia Bỡnh khỏ đa dạng bao gồm: lỳa gạo, hoa màu và cỏc cõy thực phẩm, cỏc sản phẩm chăn nuụi, nuụi trồng thuỷ sản, như: lỳa, ngụ, đậu tương, khoai tõy, dưa chuột và cỏc loại rau...Cỏc sản phẩm nụng nghiệp hàng hoỏ chủ yếu cung cấp cho thị trong tỉnh và ngoài tỉnh như Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh và cỏc tỉnh lõn cận khỏc, trong thị trường ngoài tỉnh thỡ Hà Nội là thị trường chủ yếu (chiếm khoảng 65%).

Gia Bỡnh đó và đang hỡnh thành một nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ, là huyện cú tiềm năng lớn về sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ. Tuy nhiờn nụng sản hàng hoỏ của huyện vẫn chủ yếu là cỏc sản phẩm nụng nghiệp thụng thường, cỏc sản phẩm nụng nghiệp cú giỏ trị cao, cao cấp chiếm tỷ lệ chưa cao. Việc tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ vẫn chủ yếu là dưới hỡnh thức cỏc hộ gia đỡnh tự tiờu thụ nhỏ lẻ, tự phỏt hoặc thụng qua tư thương. Cỏc hỡnh thức liờn doanh, liờn kết tiờu thụ sản phẩm tập trung ổn định mới đang được hỡnh thành; thiếu cỏc chợ đầu mối thu gom, tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ, chưa cú quy hoạch vựng, dẫn đến nụng sản hàng hoỏ cung cấp cho thị trường khụng ổn định, ảnh hưởng đến việc phỏt triển nụng sản hàng hoỏ và thị trường nụng sản hàng hoỏ.

Để khắc phục được tỡnh trạng trờn người dõn cần tỡm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trường và thị hiếu người tiờu dựng, mạnh dạn đầu tư những cõy trồng vật nuụi mới cú giỏ trị cao, cú thể trồng những cõy thực phẩm cao cấp phục vụ cho thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh khỏc cũng như xuất khẩu. Mặt khỏc, nhà nước và cỏc cơ quan chức năng cần cú những chớnh sỏch và định hướng phự hợp nhằm tạo ra những vựng sản xuất hàng hoỏ tập trung, với những sản phẩm hàng hoỏ cú chất lượng và giỏ trị cao cung cấp ổn định cho thị trường.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 50 - 54)