Nhận xột chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 61 - 62)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Nhận xột chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội.

4.1.4.1 Thuận lợi

Gia Bỡnh cú một vị trớ địa lý khỏ thuận lợi, cỏch khụng xa thành phố Bắc Ninh và thành phố Hải Dương, đặc biệt là thủ đụ Hà Nội, đõy là những trung tõm kinh tế chớnh trị, khoa học cụng nghệ và thị trường tiờu thụ rộng lớn; cựng với hệ thống giao thụng đường bộ, đường thủy tương đối hoàn chỉnh tạo điều kiện rất lớn cho việc giao lưu, phỏt triển kinh tế, văn hoỏ và tiờu thụ sản phẩm. Đất đai tương đối bằng phẳng, màu mỡ, lượng nước mặt lớn kết hợp hệ thống thuỷ lợi tương đối hoàn chỉnh tạo điều kiện phỏt triển những loại cõy rau màu cú giỏ trị kinh tế cao. Tốc độ phỏt triển kinh tế của huyện khỏ ổn định, cơ cấu kinh tế, cơ cấu trong nụng nghiệp đó và đang chuyển dịch theo hướng tớch cực. Đõy là những thuận lợi và nguồn lực lớn cho việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ.

Nguồn tài nguyờn nhõn văn cú từ lõu đời, đa dạng, phong phỳ, cảnh quan thiờn nhiờn vừa mang đậm nột đẹp chung của miền quờ Kinh Bắc vừa cú những nột riờng độc đỏo như cú nỳi Thiờn Thai mang đậm chất thơ ca bờn bờ sụng Đuống. Cỏc làng nghề truyền thống đặc biệt là làng nghề đỳc đồng Đại Bỏi đang được phục hồi và phỏt triển ngoài việc giải quyết việc làm, nõng cao đời sống nhõn dõn cũn mang lại nhiều cơ hội để phỏt triển du lịch làng nghề, du lịch sinh thỏi.

4.1.4.2 Khú khăn

- Là huyện thuần nụng nhưng diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn trờn đầu người thấp, đất đai cũn manh mỳn khú khăn cho việc kớch thớch nụng dõn sản xuất lớn và tập trung theo hướng hàng hoỏ.

- Tài nguyờn khoỏng sản ớt, cỏc cơ sở cụng nghiệp chưa nhiều và nhỏ lẻ, đặc biệt là cụng nghiệp chế biến nụng sản chưa phỏt triển nờn hiện tại chủ yếu sản phẩm nụng nghiệp vẫn ở dạng thụ.

- Tỡnh hỡnh chăn nuụi đang cú xu hướng phỏt triển nhanh nhưng cỏc cơ sở, chuồng trại lại chủ yếu nằm xen rải rỏc trong khu dõn cư nờn rất khú khăn cho việc mở rộng quy mụ, phũng chống dịch bệnh, đặc biệt là gõy ụ nhiễm mụi trường khu dõn cư.

- Kết cấu hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất và sinh hoạt trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

- Trỡnh độ và khả năng cạnh tranh trờn thị trường của hộ nụng dõn, của trang trại và cỏc HTX cũn nhiều hạn chế.

- Lao động qua đào tạo, lao động cú tay nghề cao hiện chiếm tỷ lệ chưa cao. Phần lớn số hộ nụng dõn vẫn cú thúi quen sản xuất nụng nghiệp nhỏ lẻ, tự cung tự cấp.

Đõy là những khú khăn lớn cho việc xõy dựng một nền sản xuất nụng nghiệp hàng hoỏ tập trung. Vỡ vậy cần nghiờn cứu đỏnh giỏ và đưa ra định hướng sử dụng đất nụng nghiệp và những giải phỏp phự hợp nhằm phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoỏ tập trung trờn địa bàn huyện.

4.2 Nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng đất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 61 - 62)