ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 37 - 41)

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1 Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu

3.1.1 Đối tượng nghiờn cứu

- Cỏc loại đất nụng nghiệp trờn địa bàn huyện bao gồm: Đất trồng cõy hàng năm, đất trồng cõy lõu năm, đất nuụi trồng thuỷ sản.

- Cỏc yếu tố tỏc động đến hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp

3.1.2 Phạm vi nghiờn cứu

Đề tài tiến hành nghiờn cứu trờn phạm vi toàn huyện Gia Bỡnh, được chia làm 3 tiểu vựng và nghiờn cứu sõu ở 3 xó đại diện cho mỗi tiểu vựng: xó Đụng Cứu đại diện cho tiểu vựng I, xó Xũn Lai đại diện cho tiểu vựng II; xó Thỏi Bảo đại diện cho tiểu vựng III.

3.2 Nội dung nghiờn cứu

3.2.1 Nghiờn cứu, đỏnh giỏ điều kiện tự nhiờn kinh tế - xó hội liờn quan đến sử dụng đất nụng nghiệp của huyện đến sử dụng đất nụng nghiệp của huyện

- Điều kiện tự nhiờn :Vị trớ địa lý, địa hỡnh, thổ nhưỡng, thảm thực vật, khớ hậu, thuỷ văn...

- Điều kiện kinh tế xó hội: Dõn số, lao động, cơ sở hạ tầng và cỏc ngành kinh tế: nụng nghiệp, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ.

3.2.2 Nghiờn cứu, đỏnh giỏ thực trạng sử dụng đất nụng nghiệp

Nghiờn cứu, đỏnh giỏ đặc điểm chớnh, thực trạng cỏc kiểu sử dụng đất, diện tớch và sự phõn bố cỏc kiểu sử dụng đất của cỏc tiểu vựng trong huyện

3.2.3 Đỏnh giỏ hiệu quả cỏc loại hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp

- Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế. - Đỏnh giỏ hiệu quả xó hội.

3.2.4 Đề xuất sử dụng đất nụng nghiệp cú hiệu quả

- Cỏc căn cứ xỏc định hướng sử dụng đất.

- Đề xuất sử dụng đất nụng nghiệp cú hiệu quả từ đú đưa ra một số giải phỏp chủ yếu nõng cao hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp.

3.3 Phương phỏp nghiờn cứu

3.3.1 Phương phỏp thu thập tài liệu, số liệu

- Thu thập cỏc số liệu thứ cấp từ cỏc cơ quan hữu quan như: UBND huyện, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường, Phũng nụng nghiệp và PTNT, Phũng Tài chớnh, Phũng thống kờ, Trạm khuyến nụng huyện, UBND cỏc xó, thị trấn.

- Thu thập cỏc số liệu sơ cấp bằng phương phỏp điều tra nụng hộ cú sự tham gia của người dõn (PRA). Tổng số hộ điều tra là 150 hộ, chia đều tại 3 xó đại diện cho 3 tiểu vựng theo kiểu địa hỡnh tương đối đại diện cho mỗi tiểu vựng, mỗi xó điều tra và phỏng vấn 50 hộ, căn cứ chọn nụng hộ điều tra theo kiểu ngẫu nhiờn hoàn toàn. Nội dung điều tra bao gồm: Điều tra về diện tớch, năng suất, sản lượng, chi phớ sản xuất, lao động, tỷ lệ hàng hoỏ cỏc loại cõy trồng và vật nuụi.... Phiếu điều tra được trỡnh bày ở phần phụ lục.

3.3.2 Phương phỏp nghiờn cứu điểm và nội suy

Chọn cỏc điểm nghiờn cứu cú đặc điểm đất đai, địa hỡnh đại diện cho cỏc vựng sinh thỏi của huyện, trờn cơ sở đú đưa ra định hướng sử dụng đất cho toàn huyện. Để sử dụng kết quả điều tra điểm thỡ cỏc số liệu nghiờn cứu, đỏnh giỏ hiệu quả phải tiến hành điều tra, thu thập từ thực tế sản xuất, điều tra chọn mẫu từ cỏc hộ nụng dõn. Chỳng tụi đó tiến hành chọn 3 xó làm điểm đại diện cho 3 vựng sinh thỏi.

3.2.3 Phương phỏp điều tra dó ngoại

Điều tra, nghiờn cứu, khảo sỏt tại thực địa về điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp cỏc xó, thị trấn trờn địa bàn tồn huyện và để kiểm định tớnh sỏt thực của cỏc số liệu thu thập.

3.2.4 Phương phỏp chuyờn gia

Thu thập ý kiến của cỏc chuyờn gia, ý kiến của lónh đạo và cỏn bộ Phũng nụng nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nụng và UBND cỏc xó, thị trấn, cỏc nụng dõn sản xuất giỏi để đề xuất hướng sử dụng đất và đưa ra cỏc giải phỏp thực hiện.

3.2.5 Phương phỏp thống kờ xử lý số liệu

Cỏc số liệu thu thập và điều tra được tổng hợp, phõn tớch và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel.

3.2.6 Phương phỏp tớnh hiệu quả sử dụng đất * Hiệu quả kinh tế. * Hiệu quả kinh tế.

Để tớnh hiệu quả kinh tế sử dụng đất trờn 1ha đất của cỏc loại hỡnh sử dụng đất [LUT], đề tài sử dụng hệ thống cỏc chỉ tiờu:

- Giỏ trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giỏ trị sản phẩm vật chất, dịch vụ được tạo gia trong một thời kỡ nhất định.

- Chi phớ trung gian (CPTG): là toàn bộ chi phớ vật chất được sử dụng trong quỏ trỡnh sản xuất.

- Giỏ trị gia tăng hay giỏ trị tăng thờm (GTGT): là hiệu số giữa GTSX và CPTG, là giỏ trị sản phẩm xó hội được tạo ra thờm trong thời kỳ sản xuất đú.

GTGT = GTSX - CPTG

- Hiệu quả kinh tế tớnh trờn một đồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG, đõy là chỉ tiờu tương đối của hiệu quả. Nú chỉ ra hiệu quả sử dụng cỏc chi phớ biến đổi và thu dịch vụ.

- Hiệu quả kinh tế trờn một ngày cụng lao động (LĐ), quy đổi bao gồm: GTSX/LĐ; GTGT/LĐ; thực chất là đỏnh giỏ kết quả lao động cho từng kiểu sử dụng đất và từng loại cõy trồng, nhằm so sỏnh chi phớ cơ hội của từng người lao động.

Cỏc chỉ tiờu phõn tớch được đỏnh giỏ định lượng (giỏ trị tuyệt đối) bằng tiền theo thời gian, giỏ hiện hành và định tớnh (giỏ tương đối) được tớnh bằng

mức độ cao và thấp. Cỏc chỉ tiờu đạt được mức càng cao thỡ hiệu quả kinh tế càng lớn.

* Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả xó hội.

Đỏnh giỏ hiệu quả xó hội là chỉ tiờu khú định lượng, trong phạm vi nghiờn cứu của luận văn này, do thời gian cú hạn chỳng tụi chỉ đề cập đến một số chỉ tiờu sau:

- GTSX/LĐ; thu nhập bỡnh quõn/ Lao động nụng nghiệp.

- Thu hỳt nhiều lao động, giải quyết cụng ăn việc làm cho người nụng dõn. - Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ớch của người nụng dõn

- Mức độ chấp nhận của người dõn thể hiện ở mức độ đầu tư, khả năng chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi của nụng hộ theo hướng sản xuất hàng hoỏ. - Khả năng ổn định thị trường đối với cỏc chủng loại sản phẩm nụng nghiệp. - Đỏp ứng được mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng.

* Cỏc chỉ tiờu về hiệu quả mụi trường.

Xem xột thực trạng và nguyờn nhõn gõy ra sự suy thoỏi mụi trường nhằm loại trừ cỏc loại hỡnh sử dụng đất cú khả năng tỏc động xấu đến mụi trường sinh thỏi. Cỏc tỏc động ảnh hưởng tới mụi trường cần phõn tớch tập trung vào một số vấn đề:

- Khả năng duy trỡ và cải thiện độ phỡ đất: giảm thiểu thoỏi hoỏ đất đến mức chấp nhận được.

- Nõng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi. - Bảo vệ nguồn nước.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP CÓ HIỆU QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)