Chiết tách axit HCA bằng phương pháp chưng ninh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AXÍT HYDROXYCITRIC TỪ LÁ, VỎ QUÁ BỨA BẰNG DUNG DỊCH KIỀM (Trang 38)

6. Cấu trúc của luận văn

2.4. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ

2.4.3. Chiết tách axit HCA bằng phương pháp chưng ninh

Cân mẫu vỏ quả bứa khô dạng bột mịn cho vào bình cầu 1000ml có gắn ống sinh hàn chiết chưng ninh (cách thủy) với 200ml dung môi kiềm, trong thời gian 3 giờ. Lọc dịch chiết bằng giấy lọc, phần dịch lọc bỏ etanol tủa pectin theo tỉ lệ thể tích là 4:6. Để khoảng 2 tiếng đồng hồ cho tủa hết, dùng giấy lọc để lọc phần tủa pectin và dịch lọc. Phần tủa pectin tiếp tục rửa bằng nước, thu lấy nước lọc trộn với phần dịch chiết ở trên đem tẩy màu bằng than hoạt tính, ngâm trong nước ấm khoảng 30 phút, lọc bằng giấy, rửa giấy lọc 2 lần bằng 20ml nước cất. Cô dịch lọc về 50ml rồi bảo quản ở 40C, kiểm tra sản phẩm bằng phương pháp HPLC.

Hình 2.4. Dịch chiết trước khi tẩy Hình 2.5. Dịch chiết sau khi tẩy màu

2.4.5. Khảo sát tổng lượng axit thu được trong quả bứa bằng phương pháp chuẩn độ axit – bazơ

Mỗi mẫu dịch sau khi xử lí và cơ đặc, lấy 5ml và thêm vài giọt phenolphtalein để chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N. Nhỏ dung dịch NaOH 0,1N từ buret xuống, cho đến khi dịch thử có màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây. Ghi lại kết quả. Mỗi mẫu chuẩn độ 3 lần.

2.4.6. Xác định sản phẩm HCK tạo thành bằng sắc ký lỏng cao áp (HPLC)

Sản phẩm được gửi đến trung tâm Kĩ thuật để kiểm tra bằng HPLC, so sánh với phổ chuẩn của axit HCA, dựa vào thời gian lưu xác định được thành phần HCK và dựa vào diện tích peak xác định được hàm lượng HCK trong sản phẩm muối.

Xác định hàm lượng HCA trong các mẫu theo dung môi bằng phương pháp HPLC [14].

Chất chuẩn: (-)-Calcium threo-hydroxy citrat tribasic hydrate, cung

cấp bởi hãng Sigma-Aldrich, công thức C12H10Ca3O16.xH2O. Thông tin chi tiết của chất chuẩn như sau:

Tên sản phẩm (Product name): (-)-Calcium threo-hydroxy citrat tribasic

hydrate, BioChemika, Garcinia Cambogia Extract, ~19,5% as Ca.

Số sản phẩm (Product number) : 55128

Văn phịng sản xuất (Product brand) : Fluka

Cơng thức phân tử (Molecular formula) : C12H10Ca3O16.xH2O

Khối lượng phân tử (Molecular Weight) : 530,43 (cơ bản khan)

Diện mạo (màu sắc) : Hơi nâu

Diện mạo (hình thể) : Bột

Chuẩn độ (KT) EDTA 0,1M : 19,4 (CA)%

Hàm lượng cacbon : 24,11%

Hàm lượng hidro : 2,82%

Phổ NMR 1H : Phù hợp

Tồn bộ những thơng tin trên được ghi trong Giấy chứng nhận chất lượng ngày: 04 tháng 02 năm 2005 của hãng Sigma-Aldrich.

Chuẩn bị HCA tự do: Calcium threo-hydroxy citrat tribasic hydrate

(50mg) cho vào cốc 50ml chứa 5,0ml nước và xử lý với 500mg Dowex 50 [H+]. Hỗn hợp được khuấy trong thời gian 10 phút sử dụng khuấy từ. Tách lấy phần dung dịch và nhựa được rửa với nước có pH trung tính. Nước rửa và dung dịch được trộn lẫn và làm thành 25ml, khuấy trộn và lọc sử dụng giấy lọc. Chuẩn bị 5 dung dịch chuẩn HCA có nồng độ thay đổi từ 10ppm đến 320ppm [15].

Hình 2.6. Lọ chất chuẩn

Chuẩn bị dung dịch chuẩn axit citric cho HPLC: Dung dịch chuẩn

axit citric được chuẩn bị riêng biệt có nồng độ từ 2 đến 30ppm sử dụng nước cất 3 lần cất.

HPLC phân tích: Hệ thống sắc ký lỏng cao áp được sử dụng để nghiên

cứu gồm máy sắc ký lỏng cao áp hãng Knauer trang bị với bơm loại low pressure hãng Knauer và lắp cột sắc ký Knauer C18: 250mm × 4,6 ID × 5m. Bộ tổng hợp dung mơi: quaternary LP Gradient, hãng Knauer. Q trình dị được thực hiện bằng detector Knauer UV: khoảng bước sóng 190-740nm. Pha động gồm (A) methanol MeOH vad (B) là axit photphoric 0,01M với tốc độ dịng 1,5ml/m. Q trình tách các peak tốt khi chất A trong B thay đổi từ 10- 30% trong thời gian 0-25 phút, 90% A trong B trong thời gian 30 phút, sau 5 phút cân bằng với 90% A. Chất chuẩn và mẫu được lọc qua Millipore lọc 0,45

m và tiêm vào HPLC [12].

Xây dựng đường chuẩn: Phương pháp xây dựng đường chuẩn được

thực hiện bằng cách dựa vào kết quả phân tích một chuỗi các mẫu HCA chuẩn. Năm mẫu dung dịch chuẩn chứa 10-320ppm HCA tự do được tiêm vào HPLC, sau khi rửa giải kết quả thu được các diện tích peak. Đường cong HCA được vẽ dựa trên biểu diễn sự phụ thuộc giữa nồng độ của HCA và diện

tích peak (trung bình của 3 lần chạy). Tương tự, đường chuẩn của axit citric được tiêm vào HPLC và thu được các diện tích peak.

Khoảng nồng độ mẫu chuẩn cần để xây dựng đường chuẩn được xác định dựa vào nồng độ thực của HCA có trong mẫu. Khoảng nồng độ này tính từ giá trị giới hạn dưới (LLOQ) đến giá trị giới hạn trên (ULOQ).

2.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT 2.5.1. Phương pháp trọng lượng [5], [9]. 2.5.1. Phương pháp trọng lượng [5], [9].

a. Xác định độ ẩm của nguyên liệu

Nguyên tắc: Dựa trên nguyên tắc sấy đến khối lượng không đổi

Cơ sở của phương pháp: Nguyên liệu ẩm có thể xem như hỗn hợp cơ học gồm chất khô tuyệt đối và nước tự do: m = mo + w (1.1) Trong đó: m : khối lượng chung của nguyên liệu (g)

mo : khối lượng của chất khơ tuyệt đối (khơng có ẩm) (g) w : khối lượng nước chứa trong nguyên liệu (g)

Độ ẩm tương đối (ω) của nguyên liệu ẩm: là tỷ số giữa khối lượng nước

(w) trên khối lượng chung (m) của nguyên liệu ẩm, tính bằng phần trăm: ω = . 100 = . 100 (1.2)

b. Xác định hàm lượng tro của nguyên liệu

Ngun tắc: Dựa trên ngun tắc tro hóa hồn tồn mẫu bằng cách nung mẫu trong lò nung ở nhiệt độ 600oC khoảng 6 giờ.

Dùng phương pháp trọng lượng để khảo sát xác định một số đại lượng như: độ ẩm, hàm lượng tro trong vỏ quả bứa.

Hàm lượng tro được xác định bằng công thức: H = . 100% (1.3) Trong đó: mo : khối lượng vỏ quả bứa khơ trước khi tro hóa (g)

m1 : khối lượng tro (g)

H : hàm lượng tro trong vỏ sấy khô (%)

w m w mo + w m1 mo

2.5.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 3,8.

Trong điều kiện bình thường, nguyên tử không hấp thụ hay phát ra năng lượng dưới dạng các bức xạ. Lúc này nguyên tử tồn tại ở trạng thái cơ bản. Đó là trạng thái bền vững và nghèo năng lượng nhất của nguyên tử. Nhưng khi ở trạng thái hơi nguyên tử tự do, nếu ta chiếu một chùm tia sáng có những bước sóng (tần số) xác định vào đám hơi nguyên tử đó thì các ngun tử tự do sẽ hấp thụ các bức xạ có bước sóng nhất định ứng đúng với những tia bức xạ mà nó có thể phát ra được trong q trình phát xạ. Lúc đó ngun tử đã nhận năng lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Q trình đó được gọi là q trình hấp thụ năng lượng của nguyên tử. Phổ sinh ra trong quá trình này gọi là phổ hấp thụ nguyên tử.

Trong phép đo phổ hấp thụ nguyên tử, đám hơi nguyên tử mẫu trong ngọn lửa hay trong cuvet graphit là môi trường hấp thụ bức xạ. Phần tử hấp thụ năng lượng muốn có phổ hấp thụ nguyên tử trước hết phải tạo ra được đám hơi nguyên tử tự do và sau đó chiếu vào nó một chùm tia sáng có những bước sóng xác định ứng đúng với các tia phát xạ của nguyên tố cần nghiên cứu. Khi đó, các nguyên tử tự do sẽ hấp thụ năng lượng và tạo ra phổ hấp thụ nguyên tử của nó.

Trên cơ sở xuất hiện phổ hấp thụ nguyên tử cho thấy phổ nguyên tử chỉ sinh ra khi nguyên tử tồn tại ở trạng thái hơi. Vì vậy, muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép đo AAS) cần thực hiện các bước sau:

- Hóa hơi mẫu phân tích, đưa về trạng thái khí. Mục đích của q trình này là tạo ra được đám hơi các nguyên tử tự do từ mẫu phân tích. Có thể ngun tử hóa mẫu phân tích bằng ngọn lửa hoặc bằng kĩ thuật nguyên tử hóa khơng ngọn lửa. Đây là giai đoạn quan trọng nhất và có ảnh hưởng đến kết quả của phép đo AAS.

- Chọn nguồn tia sáng đơn sắc có bước sóng phù hợp với ngun tử. Thu tồn bộ chùm tia sáng sau khi đi qua môi trường hấp thụ, phân ly chúng thành phổ và chọn vạch phổ cần đo của nguyên tố cần phân tích hướng vào khe đo để đo cường độ của nó.

- Ghi nhận tín hiệu đo và kết quả đo của cường độ vạch phổ hấp thụ bằng thiết bị thích hợp.

Điều kiện tối ưu phép đo AAS với kĩ thuật nguyên tử hóa mẫu bằng ngọn lửa:

- Thành phần của hỗn hợp khí đốt khi khảo sát bằng với thực nghiệm. - Tốc độ dẫn hỗn hợp khí vào mẫu:  5 lít/ phút.

- Chiều cao ngọn lửa được quyết định bởi hỗn hợp khí.

- Bề dày ngọn lửa quyết định độ nhạy của phương pháp, thay đổi bằng cách thay đổi độ nghiêng của burner.

Dùng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lượng các kim loại trong vỏ quả bứa.

2.5.3. Phương pháp chưng ninh.

Phương pháp chưng ninh là phương pháp lấy chất từ hỗn hợp bằng dung môi để tách biệt, cơ và tinh chế các cấu tử có trong hỗn hợp thành những cấu tử riêng. Đây là một trong những phương pháp chiết tách đơn giản nhất. Có thể chưng ninh từ hỗn hợp dung dịch hay từ chất rắn. Có thể dùng bình cầu gắn sinh hàn hồi lưu rồi đun trong bếp cách thủy hay dùng nồi cáp suất để chưng ninh. Đun nóng hợp chất với dung môi trong nồi áp suất hoặc trong bếp cách thủy trong một thời gian nhất định thu được dịch chiết có lẫn bả rắn. Lọc nóng hoặc để lắng cho trong rồi lọc bỏ bã rắn sẽ thu được dịch chiết.

Tuy là phương pháp đơn giản nhưng việc lựa chọn dung môi cũng hết sức nghiêm ngặt. Dung môi sử dụng phải thỏa mãn một số điều kiện sau:

- Hòa tan tốt các cấu tử cần chiết tách, khơng hịa tan hay hịa tan rất ít các cấu tử khác. Đây là điều kiện quan trọng hàng đầu, bắt buộc phải có.

- Khơng tương tác hóa học với các cấu tử cần chiết tách. - Thân thiện với môi trường.

- Không gây độc hại cho người sử dụng và môi trường xung quanh. - Dễ kiếm, giá thành rẻ.

- Khơng có tương tác, phá hủy dụng cụ chiết tách…

2.5.4.Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 3, 8.

a. Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký

Sắc ký là phương pháp vật lý và hóa lý dùng để tách và xác định các hợp chất dựa vào sự phân bố khác nhau của chất phân tích trong pha động (dung mơi) và pha tĩnh (thường là rắn). Phương pháp này được phát minh bởi nhà sinh vật học người Nga - Mikhail Tswest.

Sự phân bố của chất phân tích trong pha động và pha tĩnh có thể dựa vào một số tính chất: sự hấp phụ, sự trao đổi ion, sự rây phân tử,… Từ đó, người ta phân biệt sắc ký hấp phụ, sắc ký trao đổi ion, sắc ký rây phân tử,5… Cách gọi tên phương pháp sắc ký nó phụ thuộc vào trạng thái tập hợp của pha động

- Nếu pha động là lỏng thì gọi là sắc ký lỏng. - Nếu pha động là khí thì gọi là sắc ký khí.

Ngồi ra cịn có sắc ký giấy, sắc ký bản mỏng với pha động là lỏng. Trong các hệ thống sắc ký chỉ có các phân tử pha động mới chuyển động dọc theo hệ sắc ký. Các chất khác nhau sẽ có ái lực khác nhau với pha động và pha tĩnh. Trong quá trình pha động chuyển động dọc theo hệ sắc ký kết hợp pha tĩnh này đến lớp pha tĩnh khác, sẽ lặp đi lặp lại quá trình hấp phụ, giải hấp. Hệ quả là các chất có ái lực lớn với pha tĩnh sẽ chuyển động chậm hơn qua hệ thống sắc ký so với các chất tương tác yếu hơn với pha này. Nhờ đặc điểm này mà người ta có thể tách các chất qua quá trình sắc ký.

Các ứng dụng của sắc ký: - Phân tích định tính - Phân tích định lượng

- Phân tích dựa vào chiều cao peak - Phân tích dựa vào diện tích peak - Xây dựng đường chuẩn

- Phương pháp chuẩn nội

T=0

T=10’

T=20’

Injector

Injector DetectorDetector

Most

Most Interaction with Stationary Phase Interaction with Stationary Phase LeastLeast Flow of Mobile Phase

Flow of Mobile Phase

T=0

T=10’

T=20’

Injector

Injector DetectorDetector

Most

Most Interaction with Stationary Phase Interaction with Stationary Phase LeastLeast Flow of Mobile Phase

Flow of Mobile Phase

Hình 2.7. Phương pháp sắc ký

b. Cơ sở lý thuyết của sắc ký lỏng cao áp

Sắc ký lỏng là quá trình tách một hợp chất ở trong cột tách ở trạng thái lỏng. Vì thế, mẫu phân tích phải hịa tan trong một chất lỏng nào đó, thường là pha động của q trình sắc ký. Nó thích hợp cho tất cả các chất có nhiệt độ sôi cao cũng như thấp (trừ các chất ở nhiệt độ thường là khí).

Trong những điều kiện sắc ký nhất định thì chất tan ln phân bố trong hai pha theo những cân bằng động từ lúc chất phân tích bắt đầu vào cột cho đến khi nó ra khỏi cột tách, nghĩa là ln ln có sự vận chuyển của chất tan từ pha này sang pha kia và ngược lại. Vì cấu trúc và tính chất của mỗi phân tử của chất là khác nhau nên tốc độ dịch chuyển trung bình của mỗi chất là khác nhau. Như vậy có một thời gian nhất định chất tan bị giữ lại trong cột sắc ký và các chất khác nhau sẽ ra khỏi cột tách ở những thời điểm khác nhau. Nếu ghi lại quá trình tách ta được sắc ký đồ gồm nhiều peak. Một quá trình tách tốt nếu các peak khơng chập nhau, nghĩa là mẫu có bao nhiêu chất thì có bấy

nhiêu peak riêng biệt. Trong quá trình sắc ký, chất nào bị lưu giữ mạnh nhất sẽ được rửa giải ra khỏi cột sau cùng và chất nào bị lưu giữ kém nhất sẽ được rửa giải ra trước tiên.

Sắc ký lỏng có 2 loại:

- Sắc ký lỏng sắc ký thường (cổ điển) - Sắc ký lỏng áp suất cao (HPLC)

Trước đây chủ yếu sử dụng sắc ký lỏng áp suất thường, tuy thiết bị rẻ nhưng hiệu suất tách thấp, peak tách khơng hồn tồn, rất tốn dung mơi để rửa giải, tốn nhiều thời gian nên hiện nay người ta dùng sắc ký lỏng cao áp (HPLC). Là kết quả của sự phát triển trong suốt thập kỉ qua về những cải tiến về thiết bị và sự nhồi cột. HPLC nổi lên như một phương pháp được ưa thích cho kĩ thuật tách và phân tích định lượng của một dải rộng các mẫu. Phương pháp HPLC hiện đại, nhanh, hiệu quả. Những cơ hội áp dụng HPLC hầu như khơng có giới hạn, do đó HPLC đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong khoa học và công nghệ.

Pha tĩnh (nghĩa là đứng yên) trong sắc ký lỏng có thể là chất rắn hoặc chất lỏng. Pha tĩnh rắn được nhồi vào cột tạo thành cột sắc ký nhồi. Pha tĩnh lỏng được giữ lại trong cột nhờ chất mang trơ, nó là một màng mỏng (1-3mm) bám xung quanh hạt chất mang. Loại pha tĩnh này có dung tích nhỏ hơn pha tĩnh rắn. Điều kiện của pha tĩnh:

- Trơ với pha động và bền vững với các điều kiện của mơi trường sắc ký. - Khơng có phản ứng phụ với dung mơi rửa giải hay chất phân tích. - Có khả năng tách chọn lọc một hỗn hợp chất tan nhất định trong điều kiện ắc ký nhất định.

- Tính chất bề mặt ổn định, đặc biệt là đặc trưng xốp của nó để các chất phân tích hấp phụ trên bề mặt, khơng bị thay đổi, biến dạng, không bị phân rã dưới ánh sáng cao (Al2O3, SiO2).

- Cân bằng động học của sự tách phải xảy ra nhanh và lặp lại tốt.

- Bề mặt hạt tương đối đồng đều, thường dùng dạng hình cầu (thể tích giữa các hạt rất nhỏ, đặc khít), đường kính hạt lớn nhất so với hạt nhỏ nhất không hơn kém nhau quá 15%.

Pha động trong sắc ký lỏng cao áp tùy thuộc vào mỗi loại chất nhồi cột khác nhau. Nó có thể là một dung môi đơn, hỗn hợp của hai hay ba dung môi trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ phù hợp, song với bất kỳ loại sắc ký nào thì yêu cầu của dung môi làm pha động cũng phải thỏa mãn những yêu cầu nhất định sau:

- Trơ và khơng có tác dụng hóa học với pha tĩnh, khơng làm hỏng pha

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AXÍT HYDROXYCITRIC TỪ LÁ, VỎ QUÁ BỨA BẰNG DUNG DỊCH KIỀM (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)