2 Kết luận

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AXÍT HYDROXYCITRIC TỪ LÁ, VỎ QUÁ BỨA BẰNG DUNG DỊCH KIỀM (Trang 87 - 93)

6. Cấu trúc của luận văn

3.6. 2 Kết luận

Mỗi phương pháp đều có những hạn chế và ưu điểm nhất định, trong sản xuất nên có biện pháp dung hòa về hiệu suất lẫn độ tinh khiết để cho ra sản phẩm tốt hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Trong đề tài nghiên cứu chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau:

1/ Độ ẩm trung bình trong lá chiếm 70%, trong vỏ quả bứa khô: 84,34%, Hàm lượng tro trung bình trong lá 1,42%, vỏ quả bứa khô: 1,4 %.

Thành phần kim loại nặng ít, nằm trong khoảng cho phép, có thể sử dụng vỏ quả bứa để làm thực phẩm hoặc dược phẩm mà không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

2/ Đã chiết tách thành công HCA trong bứa bằng dung dịch KOH với điều kiện tối ưu:

- Vỏ bứa khô: 25g, nồng độ KOH là 0,7M , thể tích dung mơi là 200ml, nhiệt độ là 750C, thời gian là 150 phút, hiệu suất là 91,16 %.

- Lá bứa khô: 25g, nồng độ KOH là 0,3M, thể tích dung mơi là 200ml, nhiệt độ là 750C, thời gian là 150 phút, hiệu suất là 50,01 %.

Bằng dung dịch NaOH với điều kiện:

- Vỏ bứa khơ: 25g, nồng độ KOH là 0,6M, thể tích dung mơi là 200 ml, nhiệt độ là 750C, thời gian là 150 phút, hiệu suất là 85,33 %.

- Lá bứa khô: 25g, nồng độ KOH là 0,4M, thể tích dung mơi là 200 ml, nhiệt độ là 850C,thời gian là 150 phút, hiệu suất là 47,00 %.

3/ Đã xác định được cấu trúc muối HCK bằng phổ hồng ngoại (IR), NMR.

Kiến nghị

1/ Axit HCA có tính năng chống béo phì hiệu quả được cung cấp chủ yếu dưới dạng các muối. Vì vậy, chúng ta nên tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều chế và ứng dụng các muối của HCA ở dạng muối kép để tăng hiệu quả trong sản xuất dược liệu hay thực phẩm chức năng với mục đích giảm cân.

2/ Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách HCA từ vỏ quả bứa theo quy mô công nghiệp để sản xuất thực phẩm giảm cân chứa HCA tại Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003), Đồ hộp- phương pháp xác định hàm lượng axit tổng số và axit bay hơi, Quyết định số

76/2003/QĐ-BNN, Việt Nam.

[2]. Bộ Y Tế (1998), Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực

phẩm, Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT, Việt Nam.

3. Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hố học

phân tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học,

Hà Nội.

[5]. Đào Hùng Cường, Đặng Quang Vinh (2007), “Xác định axit hữu cơ từ lá vỏ quả bứa bằng sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí khóa học và cơng nghệ, 3(20), tr. 137-143.

[6]. Lê Văn Đăng (2005), Chuyên đề một số hợp chất thiên nhiên, Nhà xuất

bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học Hà Nội.

8. Hồ Viết Quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng

trong hoá học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[9]. Đặng Quang Vinh (2007), Nghiên cứu chiết tách và xác định axit hydroxy

citric trong lá, vỏ quả của cây bứa, Luận văn thạc sĩ khoa học hoá

hữu cơ, Khoa hoá, Đại học Đà Nẵng.

Tiếng Anh

10. BhabaniS.Jena, Guddadarangavvanahally, Jayaprakasha, Kunnumpurath

Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12),

3431- 3434.

[11]. Gokaraju et al. (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1.

[12]. Gokaraju et al. (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same”, United States Patent US 7,208,615 B2.

13. Jayaprakasha, K. Sakariah, K. K (1998), “Determination of organic

acids in Garcinia cambogia (Desr.) by HPLC”, Journal of Chromatography A, 806(2), 337-339.

[14].Karanam Balasubramanyam, Bhaskaran Chandrasekhar, Candadai Seshadri Ramadoss, Pillarisetti Venkata Subba Rao (2000), “Soluble double metal salt of group ia and iia of (-) hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor and properties”, United States Patent US 6,160,172.

[15].Samuel et al. (2007), “Hydroxycitric acid complex metal salts, composition, and methods”, United States Patent US 7, 214,823 B2. [16].Soni MG, Burdock GA, Preuss HG, Stohs SJ, Ohia SE, Bagchi D.

(2004), “Safety assessment of (-)-hydroxycitric acid and Super CitriMax, a novel calcium/potasium salt”, Food and Chemical Toxicology, 42(9), 1513-1529.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH AXÍT HYDROXYCITRIC TỪ LÁ, VỎ QUÁ BỨA BẰNG DUNG DỊCH KIỀM (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)