Phân tích SWOT ngành hàng lúa gạo tỉnh An Giang:

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh An Giang (2014) Huỳnh Hữu Đức Khoa KT và QTKD ĐHCT (Trang 57 - 59)

Bảng 4.12: Ma trận SWOT ngành hàng lúa gạo ở tỉnh An Giang

ĐIỂM MẠNH:

Trong lĩnh vực sản xuất:

 Địa bàn tỉnh có truyền thống sản xuất lúa, diện tích sản xuất lớn, nông dân giàu kinh nghiệm, gắn bó với cây lúa, lúa là cây trồng mang lại thu nhập chính cho nhiều nông hộ. Đây là cơ sở để tỉnh phát triển ngành nông nghiệp hàng hoá với cây lúa là trọng tâm

 Điều kiện đất đai, thổ nhƣỡng tốt, khí hậu tính hợp cho đặc tính sinh trƣởng của cây lúa, cây lúa ở An Giang phát triển tốt, cho năng suất và chất lƣợng cao, ổn định.

 Điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ nông nghiệp phát triển, chủ động nƣớc tƣới tiêu, đê bao. Dịch vụ cơ giới phục vụ sản xuất phát triển giúp tiết kiệm lao động và chi phí.

Trong lĩnh vực thƣơng mại:

 Hệ thống thƣơng lái, thu mua phát triển, linh hoạt, tiếp cận nông hộ nhanh và rộng, đảm bảo việc thu mua và cung ứng lúa dễ dàng, nhanh chóng. Phƣơng tiện và cách thức vận chuyển của thƣơng lái khá hiệu quả.

ĐIỂM YẾU:

Trong lĩnh vực sản xuất:

 Thời tiết biến đổi, dịch hại phát triển và diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng lúa.

 Hoạt động sản xuất tự phát thiếu tổ chức, dễ dẫn đến tình trạng cung vƣợt cầu vào thời điểm thu hoạch tập trung, thiếu nguồn cung vào các thời điểm khác

 Tƣ duy sản xuất truyền thống, nhỏ lẻ, nông dân vẫn ƣa chuộng giống chất lƣợng lúa thấp.

 Thiếu tƣ duy thị trƣờng, chƣa sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng

 Đa số tiếp cận nguồn tính dụng phi chính thức, không đƣợc hổ trợ về thời hạn trả nợ, lãi suất…

Trong lĩnh vực thƣơng mại:

 Chất lƣợng và giá cả vật tƣ đầu vào không đƣợc kiểm soát, làm tăng chi phí sản xuất. Các yếu tố nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo, cũng nhƣ khả năng vƣợt qua các rào cản kỹ thuật ở các thị trƣờng khó tính

 Thông tin thị trƣờng bị hạn chế. Tiếp cận thông tin thị trƣờng chủ yếu là qua các

49

 Hệ thống cơ sở chế biến (sấy khô, xay xát…) phát triển, ứng dụng các công nghệ mới giúp tiết kiệm chi phí và thời gian.

 Thông tin thị trƣờng đến thƣơng lái rộng rãi nhanh chóng

 Hệ thống mô giới phát triển, giúp việc thu mua dễ dàng, nhanh chóng. Hệ thống khách hàng của thƣơng lái ổn định, đảm bảo đầu ra cho sản phẩm gạo.

 Hệ thống phân phối gạo rộng lớn, có hệ thống khách hàng ổn định. Thị trƣờng gạo nội địa đầy tiềm năng.

 Các công ty xuất khẩu trên địa bàn tỉnh có kinh nghiệm trên thị trƣờng

 Các công ty đƣợc hổ trợ vay vốn và các ƣu đãi khi thu mua theo chính sách của nhà nƣớc.

 Các công ty xuất khẩu có hệ thống kho bãi, có khả năng vận chuyển, chế biến.

kênh phi chính thức

 Thiếu vốn kinh doanh và khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tín dụng chính thức.

 Thƣơng lái, nhà máy xay xát, hộ bán lẻ còn thiếu kiến thức kỹ thuật về sản phẩm lúa gạo. Hệ thống kho bãi, bảo quản, kỹ thuật chế biến còn hạn chế, chƣa đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế.

 Giá cả biến động thất thƣờng, lợi nhuận khâu trung gian không ổn định, Chi phí trong khâu trung gian còn cao. Thƣơng lái thu mua thiếu sự liên kết, thiếu sự hổ trợ

 Trình độ và tiêu chuẩn trong việc bảo quản, bao gói sản phẩm gạo nội địa còn kém. Chƣa xây dựng đƣợc các thƣơng hiệu gạo nội địa đủ mạnh. Chƣa quan tâm đến thị hiếu, hành vi tiêu dùng của khách hàng trong nƣớc.

 Khả năng đàm phán trên thị trƣờng quốc tế hạn chế. Giá trị và tính cạnh tranh của thƣơng hiệu gạo Việt Nam còn hạn chế

 Hệ thống thu mua của doanh nghiệp còn hạn chế, phụ thuộc vào thƣơng lái. Các doanh nghiệp chƣa nhận thức đƣợc tầm quan trọng của cánh đồng nguyên liệu hay chƣa đủ điêu kiện để thực hiện liên kết sản xuất

CƠ HỘI:

Trong lĩnh vực sản xuất:

 Sự quan tâm của cơ quan quản lý nhà nƣớc và sự hổ trợ của các chính sách vĩ mô

 Các mô hình tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống mới đƣợc nghiên cứu và phát triển, giúp nâng cao chất lƣợng hạt gạo, giảm chi phí và tăng năng suất

 Tốc độ cơ giới hoá nhanh, các loại máy móc đƣợc phát triển, hoàn thiện chức năng, đóng vai trò ngày càng quan trọng trong quá trình sản xuất.

Trong lĩnh vực thƣơng mại:

 Sự hình thành và mở rộng của

NGUY CƠ:

Trong lĩnh vực sản xuất:

 Biến đổi khí hậu tác động xấu đến hoạt động sản xuất, nguy cơ thu hẹp diện tích sản xuất và giảm sản lƣợng

 Sự thiếu bền vững trong quan hệ sản xuất, nông dân nghèo không còn đủ điều kiện sản xuất

 Thiếu lao động chân tay trong sản xuất

 Thiếu tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm, khó tiếp cận khả năng tiếp cận các thị trƣờng khó tính thấp.

Trong lĩnh vực thƣơng mại:

 Sự xâm nhập của các loại gạo ngoại vào thị trƣờng nội địa.

50 các mô hình liên kết doanh nghiệp.

 Thị trƣờng gạo nội địa đầy tiềm năng với dân số đông, mức sống ngày càng đƣợc nâng cao.

 Nhu cầu lƣơng thực cao trên thế giới. Khách hàng quốc tế ngày càng ƣa chuộng loại gạo chất lƣợng cao và nhu cầu về các sản phẩm chế biến từ gạo.

 Nhu cầu về gạo trung và thấp cấp trên thế giới vẫn rất lớn.

 Sự cạnh tranh của các quốc gia xuất khẩu gạo khác

 Các quốc gia nhập khẩu gạo truyền thống tăng cƣờng chính sách tự túc lƣơng thực

 Rào cản kỹ thuật, yêu cầu cao từ các nhà nhập khẩu

Một phần của tài liệu Chuỗi giá trị lúa gạo tỉnh An Giang (2014) Huỳnh Hữu Đức Khoa KT và QTKD ĐHCT (Trang 57 - 59)