Bối cảnh quốc tế

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý các dịch vụ trên Intetnet tại Công ty Điện toán và Truyền số liệu (Trang 66)

5. Đóng góp của luận văn

4.1.1 Bối cảnh quốc tế

Thị trường Internet thế giới đang và sẽ phát triển thành thị trường đa dạng các dịch vụ Internet và dịch vụ giá trị gia tăng. Đây là xu thế phát triển tất yếu trong bối cảnh giá cước dịch vụ truyền dẫn, di động ngày càng giảm. Mặc dù doanh thu của các nhà cung cấp viễn thông cao nhưng lợi nhuận từ việc cung cấp dịch vụ truy nhập không còn nhiều. Hơn nữa, truy cập Internet đơn thuần đang trở nên nhàm chán. Ngày nay, người dùng không sử dụng Internet chỉ để check và gửi email hay lướt web nữa mà còn để tham gia thương mại điện tử, giải trí trực tuyến tương tác, Elearning, … Lợi nhuận từ dịch vụ Internet đang dần chiếm phần lớn trong hoạt động kinh doanh của các nhà cung cấp.

ICT tiếp tục duy trì vị thế là ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh trên thế giới trong những năm 2011 và 2012, 6.6% gấp 1,7 lần tăng trưởng GDP toàn cầu. Mặc dù chỉ đóng góp 6% GDP toàn cầu, các mặt hàng và dịch vụ ICT chiếm tỷ trọng cao, chiếm 14% giao thương hàng hóa và 10% giao thương dịch vụ toàn cầu. Tuy nhiên trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, dịch vụ outsourcing ICT bị ảnh hưởng, nghiêm trọng nhất là tại Ấn Độ nơi có truyền thống là nguồn cung dịch vụ outsourcing ICT lớn của thế giới

Về sản phẩm dịch vụ, xu hướng dịch chuyển rõ rệt của ngành sang dịch vụ trên nền tảng đám mây và thông qua các thiết bị di động. Một xu hướng nữa, như đã thể hiện qua bức tranh kinh doanh của ngành, là sự chuyển dịch thị phần sang phần mềm, dịch vụ và nội dung số.

Do các chuyển dịch nhanh chóng theo các xu hướng nêu trên, để duy trì sức cạnh tranh và đảm bảo tăng trưởng bền vững, các hãng công nghệ lớn đang tiến

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, 2004. Giáo trình Kinh tế quốc tế. Hà Nội: NXB Giáo dục.

2. Nguyễn Tấn Bình, 2000. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

3. Bộ Công Thương, 2011-2014. Báo cáo TMĐT Việt Nam các năm 2011,

2012, 2013 và 2014. Hà Nội.

4. Bộ Thông tin và truyền thông, 2007. Chiến lược phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

5. Bộ Thông tin và Truyền thông, 2011-2014. Sách trắng Công nghệ thông tin

và Truyền thông năm 2011,2012,2013,2014. Hà Nội: Nhà xuất bản Thông tin

và Truyền thông.

6. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình Phân tích tài chính

doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

7. Chính phủ, 2001. Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg ngày 18/10/2001 về phê duyệt ”Chiến lược phát triển Bưu chính, viễn thông Việt Nam đến năm 2010

và định hướng đến 2020”, Hà Nội.

8. Chính phủ, 2005. Nghị định số 97/2008/NĐ-CP ngày 28/8/2008 của Chính phủ về ”quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet”, Hà Nội.

9. Chính phủ, 2005. Quyết định số: 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của

Thủ Tướng Chính Phủ, Hà Nội.

10.Chính phủ, 2006. Nghị định về thương mại điện tử - Nghị định số

57/2006/NĐ-CP ngày 9/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

11.Công ty Điện toán và Truyền số liệu, Báo cáo Tổng kết các năm năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

78

12.Vũ Kim Dũng và Cao Thúy Xiêm, 2003. Giáo trình Kinh tế Quản lý. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

13.Phạm Văn Dược và Đặng Thị Kim Cương, 2005. Phân tích hoạt động kinh

doanh. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

14.Dương Hữu Hạnh, 2004. Quản trị doanh nghiệp. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.

15.Bùi Thị Thu Hằng, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt

Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

16.Lê Thanh Hòa, 2012. Phân tích môi trường phục vụ xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ Internet băng thông rộng của Tập đoàn Bưu chính Viễn

thông Việt Nam đến năm 2020. Luận văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu

chính Viễn thông.

17.Trần Thị Thu Hoài, 2010. Nâng cao chất lượng dịch vụ Internet tại công ty Điện toán và Truyền số liệu. Luận văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

18.Jack Trout, 2005. Chiến lược chiếm lĩnh thị trường. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Tạ Thanh Hùng, 2009. Hà Nôi: Nhà xuất bản Thống Kê.

19.Nguyễn Đồng Long, 2013. Mô hình kinh doanh dịch vụ Internet thân thiện - Vườn tri thức VNPT. Tạp chí Công nghệ thông tin&Truyền thông kỳ2 tháng6.

20.Michael Porter, 1996. Chiến lược kinh doanh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn Thanh Tuân, 2002. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

21.Hoàng Lê Minh, 2005. Tiếp thị trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động, Hà Nội.

22.Vũ Đức Nam, 1996. Phát triển viễn thông trong nền kinh tế hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học xã hội.

23.Lưu Văn Nghiêm, 2009. Marketing dịch vụ. Hà Nội: Nhà xuất bản Kinh tế Quốc dân.

79

24.Bùi Xuân Phong, 2007. Suy nghĩ về năng lực cạnh tranh của dịch vụ viễn

thông. Hà Nội : Thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế bưu điện.

25.Nguyễn Năng Phúc, 2003. Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

26.Quốc hội, 2002. Pháp lệnh Bưu chính viễn thông số 43/2002/PL-UBTVQH10 đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá X thông qua ngày 25/02/2002, có

hiệu lực từ ngày 01/10/2002, Hà Nội.

27.Trần Sửu, 2005. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn

cầu hóa. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

28.Lê Văn Tâm, 2000. Giáo trình Quản trị chiến lược. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

29.Nguyễn Quốc Thịnh, 2006. Tập đoàn và WTO: Hai tác nhân quan trọng làm

thay đổi bản chất hoạt động kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông. Đặc

san tài liệu tham khảo của VNPT, số 08/2006, trang 161-164.

30.Đỗ Thị Thu Thủy, 2014. Năng lực cạnh tranh của công ty điện toán và

truyền thông số liệu-VDC trong cung cấp dịch vụ Internet băng rộng. Luận

văn thạc sĩ. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

31.Nguyễn Văn Thường, Trương Đình Chiến, 1996. Quản lý kênh Marketing. Hà Nội: NXB Thống kê.

32.Lê Minh Toàn, 2007. Tìm hiểu về luật công nghệ thông tin. Hà Nội: NXB Bưu Điện.

33.Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013,2014.

34.Tổng Công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, 2005. Định hướng phát triển Bưu chính viễn thông Việt Nam đến năm 2020.

35.Trung Tâm Internet Việt Nam thuộc Bộ Thông tin và truyền thông, Các số liệu thống kê báo cáo Internet Việt Nam.

36.Trung tâm thông tin và Quan hệ công chúng, Tập đoàn BCVT Việt Nam,

80

37.Bùi Quốc Việt, 2002. Marketing dịch vụ viễn thông trong hội nhập và cạnh

tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản bưu điện.

38.Nguyễn Ngô Việt, 2006. Quản lý viễn thông và công nghệ thông tin – Những

vấn đề cần quan tâm. Hà Nội: NXB Bưu Điện.

39.Viện kinh tế bưu điện, 2003. Những biện pháp chủ yếu phát triển nguồn

nhân lực của VNPT trong giai đoạn đổi mới tổ chức quản lý. Hà Nội: Đề tài

nghiên cứu khoa học.

40.Viện kinh tế bưu điện, 2006. Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh dịch vụ Viễn thông của tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến

2015.Hà Nội: đề tài nghiên cứu khoa học.

Tiếng Anh

41.EMarketer, 2010. Inc Telecommunications Industry Association.

42.Kenneth C.Laudon & Carol Guercio Traver, 2009. E-COMMERCE: Business, Technology, Society.

43.Thiery Van de Velde, 2012. Value Added Services for Next Generation Networks.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Quản lý các dịch vụ trên Intetnet tại Công ty Điện toán và Truyền số liệu (Trang 66)