Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa

Một phần của tài liệu Phương pháp tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (8,5đ) (Trang 25 - 27)

7. Kết cấu của đề tài

2.4.Khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa

luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Qua việc khảo sát thực trạng việc tự học của sinh viên lớp TTR 21B, Khoa PLHC, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cho thấy còn nhiều điều phải bàn để cải thiện việc tự học của sinh viên.

Biểu đồ 4. Kết quả khảo sát những khăn trong quá trình tự học của sinh viên (Nguồn: Tác giả)

Kết quả khảo sát biểu đồ 4 cho thấy, sinh viên lớp TTR 21B đã nhận thấy được những khó khăn trong quá trình tự học. Cụ thể, có 43% sinh viên chưa tìm được phương pháp và kỹ năng phù hợp với bản thân. Đây được coi là nguyên được sinh viên lựa chọn nhiều nhất trong những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên. Chia sẻ về những khó khăn này, sinh viên L. H. T khóa 21 cho biết “Tớ cho rằng khó khăn đầu tiên trong

quá trình tự học là không có phương và kỹ năng tự học tích hợp. Vì nếu không có phương pháp và kỹ năng phù hợp thì dẫn đến việc sinh viên đánh giá kiến thức đại học quá nhiều và dần sẽ nản chí rồi bỏ cuộc”.

Khó khăn đứng vị trí số 2 là nản chí trước những khó khăn chiếm 20% sinh viên lựa chọn. Theo bạn sinh viên L. Q. T thì “Theo tớ nguyên nhân dẫn đến nản chí là. Thứ

nhất, không có phương pháp và kỹ năng phù hợp. Thứ hai, không ai giải đáp những thắc mắc trong quá trình học từ đó dẫn đến nản chí và bỏ cuộc”.

Khó khăn ở vị trí số 3 là sinh viên cho rằng khiến thức học đại học quá nhiều chiếm 17% số sinh viên chọn khiến sinh viên không thể tiếp thu kịp. Theo sinh viên T. B. V

20%

43% 17%

20%

Những khó khăn trong quá trình tự học của sinh viên

Nản chí trước những khó khăn Chưa tìm được phương pháp và kỹ năng phù hợp

Kiến thức ở đại học quá nhiều Khó khăn trong việc tiếp cận nguồn tri thức

20

thì “Sinh viên có quan niệm kiến thức ở đại học quá nhiều vì các bạn ấy không có kỹ

năng lập kế hoạch”

Ngoài ra, còn có khó khăn trong tiếp cận các nguồn tri thức chiếm 20% số sinh viện chon. Thực trạng, này thường xuyên xảy ra nhất là trong khoảng thời gian hiện nay bắt buộc phải học online. Việc học online thì sinh viên phải đọc giáo trình trên thư viện số của nhà trường mà không phải đầu sách nào thư viện số cũng có vì nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng việc không có sách, giáo trình để nguyên cứu là khó khăn khăn lớn cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của sinh viên mà điều cần phải có có sự quan tâm đặc biệt của nhà trường. Để làm sao có một môi trường tự học tốt nhất cho sinh viên sau khi trở trường học trực tiếp trong thời gian sắp tới.

Tiểu kết chương 2

Chương 2 tác giả đã giới khái quát về lớp TTR 21B, Khoa PLHC, Trường ĐHNVHN và phân tích thực trạng tự học của sinh viên lớp TTR 21B, Khoa PLHC, Trường ĐHNVHN qua các nội dung: Mục đích, thời gian, ý thức, hình thức, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, những khó khăn trong quá trình học tập của sinh viên lớp TTR 21B, Khoa PLHC, Trường ĐHNVHN. Từ đó, làm cơ sở để đề xuất giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên ở chương 3.

21

Chương 3.

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN LỚP THANH TRA 21B, KHOA PHÁP LUẬT HÀNH

CHÍNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

Bàn về giải pháp và khuyến nghị để nâng cao tính tự học của sinh viên sao cho hiệu quả, thiết nghĩ đây là vấn đề cần quan tâm để tìm ra những luận cứ khoa học giúp cho sinh viên trong quá trình tự học. Với quan điểm của tác giả, cần nêu các vấn đề cần chú ý sau:

Một phần của tài liệu Phương pháp tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (8,5đ) (Trang 25 - 27)