Trang bị kỹ năng cho sinh viên trong quá trình tự học

Một phần của tài liệu Phương pháp tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (8,5đ) (Trang 27 - 28)

7. Kết cấu của đề tài

3.1.1. Trang bị kỹ năng cho sinh viên trong quá trình tự học

Mục tiêu của giải pháp: Trang bị cho sinh viên TTR 21B những kĩ năng cần

phải có để giúp sinh viên tiết kiệm được thời gian, công sức, tiền bạc trong quá trình tự học. Kỹ năng dưới đây một phần nào đó sẽ giúp sinh viên đạt được hiệu quả như mong muốn. Hơn cả những kỹ năng tác giả nêu dưới đây không chỉ phục vụ việc học của sinh viên mà còn phục cho công việc sau này của sinh viên.

Một số kỹ năng cần phải có của sinh viên:

Một, phải có kỹ năng lập kế hoạch vì: Giúp sinh viên định lượng những việc

cần phải làm, không bỏ sót, lập kế hoạch sẽ giúp sinh viên tư duy hệ thống tốt hơn về công việc bạn cần làm, giúp bạn rút gắn thời gian làm việc. Các bước lập kế hoạch theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1. Sáu bước thực hiện kỹ năng lập kế hoạch

(Nguồn: Tác giả)

Lợi ích của các bước kỹ năng lập kế hoạch:

Bước 1. Để giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan đề số lượng công việc. Bước 2. Giúp có động lực thực hiện kế hoạch.

1. Lập danh sách 2. Đưa ra mục tiêu 3. Sắp xếp

4. Thực hiện 5. Linh hoạt thực hiện

22

Bước 3. Giúp bạn loại bỏ những công việc không phù hợp, tiết kiệm thời gian và nguồn lực.

Bước 4. Giúp bạn làm việc có hiệu quả và tiết kiệm thời gian hơn, gồm: Kỹ năng đọc sách, kỹ năng nghiên cứu tài liệu học tập, ghi chép, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu học tập; kỹ năng làm bài tập… Kĩ năng này đặc biệt quan trọng đối sinh viên ngành luật (Chuyên nghành Thanh tra).

Bước 5. Để kịp thời đưa ra các phương án dự phòng.

Bước 6. Để biết bản thân đã làm được đến đâu và liệu có hoàn thành được mục tiêu của mình đúng hạn không, bạn cần phải liên tục theo dõi, kiểm tra và đối chiếu giữa mục tiêu và thành quả đạt được. Gợi ý: Sinh viên xây dựng các độ chuẩn để kiểm tra, thanh đánh giá để tự đánh giá hoạt động tự học của bản thân.

Hai, kỹ năng giao tiếp, gồm: Kỹ năng nghe, ứng xử, thuyết trình, đặt câu hỏi,…

Giao tiếp là hoạt động không thể thiếu trong học tập và công việc của sinh viên sau này nhất là đối sinh viên nghành luật lại càng phải trau truốt lời nói của mình. Nếu không có kỹ giao tiếp khéo léo thì các ý kiến, thông điệp của sinh viên muốn truyền tải rất dễ bị hiểu sai dẫn đến hiệu quả công việc không như mong muốn. Vậy để có kỹ năng giao tiếp tốt tronghocj học tập cũng như công việc sau này sinh cần quan tâm những điểm sau để có khả năng giáo tốt nhất:

1. Rành mạch và dễ hiểu, không ngọng, không lắp

2. Khi giao tiếp phải để ý đến thái độ của mọi người (Không “Thao thao bất

tuyệt”).

3. Lắng nghe, tông trọng ý kiến người khác

4. Nói đúng suy nghĩ của mình, kếp với ngôn từ tinh tế.

5. Linh hoạt xử lý tình huống không cứng nhắc không trong lời nói.

Một phần của tài liệu Phương pháp tự học của sinh viên lớp Thanh tra 21B, Khoa Pháp luật hành chính, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (8,5đ) (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)