Thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam và sự ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động.

Một phần của tài liệu Phun van thang (Trang 29 - 39)

lượng nguồn lao động.

1.1.4.1. Về nguồn lực:

Các yếu tố nguồn lực được tính đến khi hoạch định Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2015 -2020 dựa trên sự phân tích, đánh giá dự báo có tính khả thi và theo quan điểm nền kinh tế mở. Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi là điều kiện để thực hiện chiến lược “mở cửa” và “hội nhập”, đó là một lợi thế, là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới.

Nước ta có tài nguyên thiên nhiên đa dạng là điều kiện để phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tương đối đa dạng.

Sự đa dạng về đất đai, khí hậu, và tiềm năng lớn là tiền đề thúc đẩy để chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng đa dạng, phù hợp điều kiện sinh thái. Đa dạng về khoáng sản là điều kiện phát triển công nghiệp tương đối vững chắc: Từ dầu khí hình thành nghành hố d ầu mà khơng phải nước nào cũng có. Than đá và trữ năng thuỷ điện lớn để phát triển năng lượng điện đi trước, than ngoài sử dụng trong nước cịn có thể xuất khẩu.

Yếu tố dân số và lao động vừa là điều kiện, vừa là mục tiêu tác động đến quá trình CNH, HĐH đất nước. Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội nước ta:

1.1.4.2. Áp lực lớn về việc làm:

Lực lượng lao động ở Việt Nam trong những năm gần đây đã liên tục tăng với tốc độ cao, một mặt tạo nguồn lực lớn cho phát triển đất nước, nhưng

mặt khác cũng tạo ra áp lực lớn về đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Đây là điểm dễ thấy về quan hệ cung-cầu lao động.

Theo Tổng cục Thống kê, tính đến hết quý I/2018, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi ước tính là 2,2%. Trong đó, khu vực thành thị là 3,13%; khu vực nơng thơn là 1,73%.

Tính đến thời điểm 01/04/2018, lực lượng lao động trong độ tuổi lao động ước tính là 48,4 triệu người, tăng 497,3 nghìn người so với cùng thời điểm năm trước, trong đó lao động nam 26,2 triệu người, chiếm 54,2%; lao động nữ 22,2 triệu người, chiếm 45,8%. Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động khu vực thành thị là 16,1 triệu người, chiếm 33,3%; khu vực nông thôn là 32,3 triệu người, chiếm 66,7%.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của nước ta tính đến thời điểm 01/04/2018 ước tính là 55,1 triệu người (lao động nam 28,6 triệu người, chiếm 52%; lao động nữ 26,5 triệu người, chiếm 48%; khu vực thành thị là 17,7 triệu người, chiếm 32,2%; khu vực nông thôn là 37,4 triệu người, chiếm 67,8%). So với cùng thời điểm năm 2017 lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tăng 586,8 nghìn người; giảm 70,7 nghìn người so với q trước (trong đó, giảm chủ yếu ở khu vực nông thôn). Lực lượng lao động giảm trong quý I là xu hướng thường thấy do quý I có kỳ nghỉ Tết cổ truyền và là thời gian diễn ra các lễ hội nên người dân thường kéo dài thời gian nghỉ làm việc, nhu cầu làm việc và tìm kiếm việc làm trong dân cư giảm.

Số liệu của Tổng cục Thống kê cũng cho thấy, số lao động 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý I/2018 ước tính là 54 triệu người, bao gồm 20,9 triệu người đang làm việc ở khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản (chiếm 38,6% tổng số); khu vực công nghiệp và xây dựng 14,4 triệu người (chiếm 26,7%); khu vực dịch vụ 18,7 triệu người (chiếm 34,7%).

Số liệu thất nghiệp thống kê nêu rõ, tỷ lệ thanh niên (độ tuổi từ 15 đến 24) thất nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn, khoảng 49,4% tổng số người thất nghiệp.

Đáng chú ý, lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ "Sơ cấp nghề" trở lên trong quý I ước tính là 11,6 triệu người, mới chỉ chiếm 21,5% số lao động có việc làm trong cả nước.

Từ giữa năm 2017 đến nay, tỷ lệ người thất nghiệp có xu hướng giảm dần qua các quý. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp chuyển biến chậm, chưa thực sự gắn với nhu cầu xã hội.

Những thống kê trên cũng chỉ ra một thực trạng, nguồn lao động dồi dào, giá rẻ là lợi thế của Việt Nam trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, trong lợi thế so sánh với các nước tương quan, gần đây, lao động giá rẻ khơng cịn là điểm mạnh của Việt Nam nữa. Đặc biệt, khi Việt Nam ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn như Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) thì lao động trình độ cao mới có cơ hội có việc làm và số cịn lại đứng trước nguy cơ thất nghiệp.

1.1.4.3. Cơ cấu lao động bất hợp lý:

Lực lượng lao động ở Việt Nam tăng nhanh, với mức cung về số lượng lao động lớn, song về trìng độ chun mơn kỹ thuật tay nghề lại rất thấp, dẫn đến tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu: thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật.

Chất lượng lao động của nước ta còn chưa đáp ứng được yêu cầu kinh tế phát triển. Theo kết quả điều tra, số lượng công nhân được đào tạo nghề giảm sút nghiêm trọng, chỉ có 12% đội ngũ công nhân được qua đào tạo, số công nhân khơng có tay nghề hoặc thợ bậc thấp chiếm gần 56%và khoảng 20%lao động cơng nghiệp khơng có chun mơn. Số công nhân thay đổi nghề nghiệp chiếm 22,75%; nhưng chỉ có 6,31% trong số đó được đào tạo lại (số liệu của Tổng cục Thống kê về lao động và việc làm năm 2018). Đặc biệt là ở các tỉnh miền núi, các nơng lâm trường, trình độ văn hố và tay nghề của công nhân thấp hơn nhiều so với các nơi khác.

Mặt khác, thể lực người lao động Việt Nam còn kém xa so với các nước trong khu vực về cân nặng, chiều cao, sức bền, như chiều cao trung bình của người lao động Việt Nam là 1,47m;cân nặng 34,4kg thì các con số tương ứng của người Philippin là 1,53m; 45,5kg; của người Nhật là 1,64m; 53,3kg. Số người không đủ tiêu chuẩn về cân nặng ở Việt Nam chiếm tới 48,7%. Bên cạnh đó, kỷ luật lao động cơng nghiệp chưa cao, cịn mang tác phong sản xuất lao động lạc hậu.

Cơ cấu phân công lao động bất hợp lý, năng suất lao động và thu nhập cịn thấp. Lao động phân bổ khơng đều giữa các vùng: Các vùng đất rộng có tỷ trọng lao động thấp (vùng trung du và miền núi phía Bắc chỉ chiếm 13,8% lực lượng lao động, Tây Nguyên chiếm 6,5% lực lượng lao động), phân bổ lao động chưa tạo điều kiện phát huy lợi thế về đất đai, tạo việc làm cho người lao động và tác động tích cực đến sự di chuyển lao động từ các vùng nông thôn ra thành thị. Năm 2017, lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở các vùng Đồng bằng Sông Hồng (21,8%), Đồng bằng Sông Cửu Long (19,1%), Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung (21,6%), các vùng còn lại chiếm 17,2%.

1.1.4.4. Tỷ lệ lao động tham gia vào quan hệ thị trường thấp:

Ở Việt Nam, hiện nay thị trường lao động chủ yếu tập trung ở đô thị lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, thủ đơ Hà Nội, các trung tâm công nghiệp mới... Điều tra mức sống dân cư Việt Nam của Tổng cục Thống kê gần đây cho thấy có 21,45%lao động so với tổng sơ lao động trong tuổi của khu vực nông thôn tham gia làm công ăn lương(quan hệ thuê mướn), trong đó số làm công ăn lương chuyên nghiệp là 4,29% và 42,81% 32,75%. Lao động làm công ăn lương ở nước ta từ 3 tháng trở lên/năm nhìn chung cịn chiếm tỷ lệ nhỏ (17% trong tổng số lực lượng lao động của xã hội, trong khi đó ở các nước có nền kinh tế phát triển tỷ lệ này thường chiếm từ 60-80%).

Số liệu điều tra còn cho thấy giá cơng lao động đang có xu thế tăng lên, đồng thời có sự khác biệt đáng kể về giá cơng lao động giữa các địa phương.

1.1.4.5. Thực trạng việc làm.

Việt Nam là nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” với nguồn nhân lực dồi dào nhất từ trước đến nay. Tính đến hết năm 2017, dân số nước ta đạt 96,02 triệu người, trong đó nữ chiếm khoảng 48,94%. Gia tăng dân số trong những năm qua kéo theo gia tăng về lực lượng lao động. Nhìn chung, mỗi năm Việt Nam có khoảng gần 1 triệu người bước vào độ tuổi lao động, đây là một lợi thế cạnh tranh quan trọng của Việt Nam trong việc thu hút đầu tư nước ngồi góp phần phát triển kinh tế - xã hội.

Xét cơ cấu lực lượng lao động theo giới tính, tỷ lệ lao động nam lại nhiều hơn nữ với trên 50% lao động là nam giới. Tuy nhiên, sự chênh lệch này không đáng kể và cho thấy lao động nữ chiếm một lượng đông đảo. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nữ khá cao so với lao động nam do hạn chế về sức khỏe, những mâu thuẫn giữa sinh đẻ và làm việc, cơ hội tìm được việc làm vừa ý sau khi sinh là thấp.

Hiện nay, lực lượng lao động vẫn tập trung đông nhất ở khu vực Đồng bằng sông Hồng (chiếm trên 22%), tiếp đến là khu vực Bắc trung bộ, Duyên hải miền Trung (trên 21%) và Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là các khu vực có diện tích đất rộng, tập trung nhiều thành phố lớn, khu đô thị và nhiều khu công nghiệp, thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh nên thu hút đông đảo lao động tập trung ở những khu vực này. Những khu vực chiếm tỷ lệ thấp, là những khu vực có diện tích đất hẹp, nhiều đồi núi, ít khu đơ thị và khu cơng nghiệp nên không thu hút nhiều lao động đến đây.

Tuy nhiên, hầu hết lao động là khơng có tay nghề, giá nhân công lại thấp. Hơn nữa, các cơ hội tạo việc làm còn bị hạn chế. Ở khu vực nơng thơn, tình trạng thiếu đất đai và tài chính, sự hạn chế trong tiếp cận thị trường, kỹ thuật lao động không hiệu qủa, sự thay đổi theo thời vụ về yêu cầu lao động và thiếu các cơ hội có việc làm phi lao động đã hạn chế cơ hội tăng trưởng kinh

tế. Vấn đề tạo việc làm trong khu vực nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngồi lại khơng thoả đáng. Kinh nghiệm mở rộng các cơ hội có việc làm trong những năm 1980 của 69 nước trên thế giới đã cho kết luận: tốc độ tăng của việc làm liên quan chặt chẽ và tỷ lệ thuận với tốc độ tăng GDP theo đầu người và sự giảm thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực(HDI). Tốc độ tăng GDP theo đầu người hàng năm tăng lên 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0,18%. Và sự thiếu hụt chỉ số phát triển nhân lực giảm đi 1% sẽ làm tốc độ tăng của việc làm lên 0, 09%. Kết quả này cho thấy việc mở rộng cơ hội có việc làm phụ thuộc vào sự tăng trưởng kinh tế và vào việc tăng cường năng lực cơ bản của con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70%. Con số này có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao. Cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này chưa qua đào tạo chuyên môn. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nơng thơn trong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam là hơn 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số cả nước), trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người. So với năm 2010 (tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là 75%), lực lượng lao động tính đến năm 2017 tăng cả về tỷ lệ và số lượng tuyệt đối.

Ở một cấp độ khác khu vực phi chính quy chiếm gần 60% tổng số việc làm. Đó có thể là nguồn chủ yếu tạo việc làm nhưng đòi hỏi sức cạnh tranh cao và phụ nữ làm hầu hết các công việc trong lĩnh vực này. Những người làm việc trong khu vực phi chính quy thường sử dụng vốn đầu tư thấp, kỹ năng nghề nghiệp và công nghệ hạn chế v. v....

Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đang đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao trình độ giáo dục và năng lực làm việc của người lao

động. Trình độ giáo dục của nguồn nhân lực ở nước ta vào loại cao so với một số nước trong khu vực nhưng chưa đủ đáp ứng các kỹnăng nghề nghiệp và kiến thức cần thiết cho cơng nghiệp hố, hiên đại hố đất nước. Viêc tạo nguồn nhân lực có trình độ cao là một trong những vấn đề chủ yếu trong quá trình cơng nghiệp hố hiện nay. Hệ thống cơng nghiệp đang địi hỏi lực lượng lao động có trình độ chun môn kỹ thuật cao và chuyên sâu. Khoa học và công nghệ đang tạo ra những thay đổi liên tiếp, do đó xuất hiện nhiều nghề mới thay thế liên tục các nghề cũ. Chính vì thế, cơng nghiệp hố đòi hỏi hệ thống giáo dục và đào tạo phải quan hệ theo chức năng với các nghề và chun mơn có tính cấp thiết đối với cơng nghệ hiện đại.

1.1.4.6. Trình độ chun mơn, kỹ thuật.

Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên trong năm 2019 ước tính là 12,1 triệu người, chiếm 22,2% số lao động có việc làm của tồn quốc, tăng 0,1 điểm phần trăm so với quý trước và tăng 0,7 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Cơ cấu lao động trong các ngành đang có sự chuyển dịch từ khu vực Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản sang khu vực Công nghiệp và Xây dựng và Dịch vụ. Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong khu vực khu vực Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản ước tính là 19,2 triệu người, chiếm 35,4% (giảm 3,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước); khu vực Công nghiệp và xây dựng là 15,6 triệu người, chiếm 28,6% (tăng 2,0 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước); khu vực Dịch vụ là 19,5 triệu người, chiếm 36,0% (tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước).

“Lao động giản đơn” thu hút nhiều nhân lực nhất trong thị trường lao động tại Việt Nam, chiếm 35,0% lao động có việc làm trên toàn quốc. Tỷ lệ người làm các cơng việc giản đơn cịn cao trong bối cảnh đào tạo chuyên môn kỹ thuật (từ trình độ “Sơ cấp nghề” trở lên) cho người lao động còn thấp (khoảng 22,5% đối với lực lượng lao động và 22,2% đối với lao động có việc

làm). Tồn quốc có khoảng 1,1% lao động là “lãnh đạo trong các ngành, các cấp và các đơn vị”. Tỷ trọng này ở nam giới cao gấp 2,5 lần ở nữ giới (tương ứng là 1,6% so với 0,6%), ở khu vực thành thị cao gấp gần 4 lần khu vực nông thôn (tương ứng là 2,3% so với 0,6%), những lao động này hầu hết đều đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật (chiếm 99,2%).

1.1.4.7. Thực trạng lao động, việc làm hiện nay:

Cơ cấu lực lượng lao động phân theo 2 khu vực thành thị và nơng thơn cũng có sự chênh lệch lớn. Nhìn chung, lực lượng lao động ở nước ta chủ yếu tập trung ở khu vực nông thôn, chiếm khoảng gần 70%. Con số này có xu hướng giảm qua các năm nhưng vẫn ở mức cao. Cả nước hiện có khoảng 17 triệu thanh niên nơng thơn có độ tuổi từ 15-30, chiếm 70% số thanh niên và 60% lao động nông thôn. Tuy nhiên, 80% trong số này chưa qua đào tạo chuyên môn. Đặc điểm này là trở ngại lớn cho lao động nơng thơn trong tìm kiếm việc làm. Tính đến năm 2017, dân số trong độ tuổi lao động của Việt Nam là hơn 72,04 triệu người (chiếm khoảng 75% tổng dân số cả nước), trong đó, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đạt 75,5%, với 54,4 triệu người. So với

Một phần của tài liệu Phun van thang (Trang 29 - 39)