II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN, GIAI ĐOẠN 2003-2005.
4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng.
4.1. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động.
Bảng 25:Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động qua 3 năm.
Chỉ tiêu ĐVT 2003 2004 2005
Tổng dư nợ Tr.đg 263.700 337.803 426.324 Tổng vốn huy động Tr.đg 99.678 123.269 214.848
Tổng dư nợ / Vốn huy động lần 2,6 2,74 1,98
(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của Ngân hàng, chỉ tiêu này quá lớn hay qúa nhỏ đều khơng tốt vì nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp và ngược lại, chỉ tiêu này nhỏ thì Ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả.
Qua 3 năm ta thấy, tình hình nguồn vốn mà cụ thể là vốn huy động tại chỗ tương đối thấp, được thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ. Năm 2003, bình quân 2,6 đồng dư nợ mới cĩ 1 đồng vốn huy động tham gia, năm 2004 tăng lên, cứ 2,74 đồng đồng dư nợ thì cĩ sự đĩng gĩp của 1 đồng vốn huy động, sang năm 2005 thì tỷ lệ này giảm xuống, 1,98 đồng dư nợ thì cĩ 1 đồng vốn huy động.
Ngân hàng huy động được nhiều vốn và sử dụng được nhiều vốn huy động để cho vay thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận từ việc chênh lệch lãi suất. Nhận xét qua 3 năm thì ta thấy nguồn vốn huy động khơng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn cho sản xuất và tiêu dùng của các cá nhân và các doanh nghiệp, buộc Chi nhánh phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở, mà thường thì lãi suất điều chuyển sẽ cao hơn lãi suất huy động vốn từ nền kinh tế nên việc chêch lệch lãi suất sẽ khơng cao. Vì vậy, bên cạnh đầu tư vào hoạt động tín dụng thì Ngân hàng cần chú trọng đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn nhằm đem lại lợi nhuận cao.
4.2. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ.