Ảng 06: Tình hình phát hành và thanh tốn thẻ 2003 2004

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ doc (Trang 40 - 45)

. ( Nguồn: Ph ịng Kế tốn EIB Cần Thơ)

Bảng 06: Tình hình phát hành và thanh tốn thẻ 2003 2004

2003 2004 2005 Chỉ tiêu Số thẻ Doanh số (Tr. đg) Số thẻ Doanh số (Tr. đg) Số thẻ Doanh số (Tr. đg) ATM - - 1.298 1.537 3.700 9.694 Visa 46 1,2 285 3,5 420 6 Master 200 0,67 312 1,7 520 4 Visa Debit - - - - 138 100,5

(Nguồn: Tổ Thẻ EIB Cần Thơ.)

Qua bảng ta thấy tình hình phát hành và thanh tốn thẻ ngày một tăng cả về số lượng thẻ lẫn doanh số. Năm 2003, thị trường thẻ cịn trầm lắng do Ngân hàng chưa đầu tư vào cơng tác tiếp thị nên người dân chưa hiểu nhiều về tác dụng của thẻ cũng như ít chú ý đến chúng. Năm 2004 thì cĩ dấu hiệu khả quan hơn, đặc biệt là Ngân hàng cho phát hành thẻ ATM và được sự hưởng ứng của người dân. Đi cùng với nền kinh tế trên đà tăng trưởng và đời sống người dân nâng cao, sự

tiện ích và nhanh chĩng luơn được chú trọng. Năm 2005 cĩ thể nĩi là bước ngoặt của loại hình kinh doanh thẻ ở EIB Cần Thơ. Các loại thẻ quốc tế tăng mạnh, Visa phát hành 520 thẻ, doanh số thu được là 6 triệu đồng. Master cĩ doanh số là 4 triệu đồng. Riêng Visa Debit vừa tham gia thị trưịng vào khoảng cuối năm 2005 đã được khách hàng ưa chuộng, tuy phát hành 138 thẻ nhưng doanh số là 100,5 triệu đồng. Nguyên nhân là do cơng tác tiếp thị của tổ thẻ tại chi nhánh tập trung vào các đối tượng cĩ nhu cầu sử dụng như: các giảng viên Đại học Cần Thơ, bác sỹ, doanh nhân hay các du học sinh...

Với loại thẻ ATM cũng tăng rất nhanh. Năm 2005 phát hành 3.700 thẻ đạt 9.694 triệu đồng doanh thu. Lý do là trong năm các doanh nghiệp đã tham gia trả lương cho cán bộ cơng nhân viên qua tài khoản tại EIB Cần Thơ như: Cơng ty Meko, Coopmark Cần Thơ,…Một phần nữa là do chi nhánh khơng thu phí phát hành nên thu hút nhiều khách hàng tham gia.

2.1.2. Tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn.

Do nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế chỉ là tạm thời, là sự dự trữ để chờ cơ hội đầu tư nên các doanh nghiệp thường gửi tiền theo loại tiền gửi khơng kỳ hạn. Tỷ lệ tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn chiếm một phần rất nhỏ trong các loại tiền gửi. Nhìn vào bảng ta thấy tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng vẫn được khách hàng ưa chuộng hơn vì đây là thời gian vừa phải để khách hàng chọn thời hạn đầu tư hợp lý. Và loại này chủ yếu là tiền gửi của doanh nghiệp. Lượng tiền gửi cĩ kỳ hạn năm 2003 là 349 triệu đồng. Sang năm 2004 thì cĩ sự tăng trưởng mạnh mẽ, Ngân hàng đã huy động được 3.400 triệu đồng, tăng 847,2% so với năm 2003. Năm 2005, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng đã giảm xuống đáng kể (cịn 108 triệu, giảm 85,12 % so với năm 2004), tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng tăng 49,33%.

Nguyên nhân là tình hình kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động. Vụ kiện bán phá giá tơm và cá ba sa của Mỹ và EU đã làm ảnh hưởng đến các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong nước, mà đồng bằng sơng Cửu Long là khu vực nuơi trồng và chế biến tơm lớn nhất Việt Nam. Thêm vào đĩ, đồng Dollar Mỹ (USD) cũng khơng ổn định làm cho việc kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ngừng trệ. Để an toàn và chờ tình hình mới sáng sủa hơn, số lượng doanh nghiệp gửi tiền vào Ngân hàng tăng. Năm 2005 thì tình hình kinh tế diễn ra cũng phức

tạp theo những chiều hướng mới, người dân lo sợ đồng tiền mất giá nên các khách hàng cĩ tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ đã rút để mua vàng cất giữ.

Loại tiền gửi thanh tốn cĩ kỳ hạn ít được khách hàng quan tâm tới và cĩ tỷ lệ tiền gửi thấp do lãi suất khơng hấp dẫn bằng tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn. Mặc dù tăng qua các năm nhưng doanh số chưa cao, vì vậy Ngân hàng chú trọng hơn vào loại tiền gửi này bằng cách sử dụng những hình thức huy động vốn hấp dẫn hơn như khuyến mãi, tăng lãi suất.

2.2. Tiền gửi tiết kiệm.

Tiền gửi tiết kiệm luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động, và cũng là loại tiền mà Ngân hàng dành nhiều “ưu ái” nhất. Đây là lượng tiền nhàn rỗi của dân chúng, các đơn vị kinh tế nhằm mục đích chính là hưởng phần lãi suất mà Ngân hàng trả cho khách hàng khi gửi tiền. Thời hạn càng cố định, thời gian càng dài thì lãi suất thu được càng cao, nên hầu hết khách hàng đều thích gửi tiền cĩ kỳ hạn mà đặc biệt là loại tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng để phịng ngừa những rủi ro khách quan xảy ra. Nguyên nhân của sự chênh lệch đĩ là do các khoản tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn tạo ra nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng hoạt động, cịn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn thì ngược lại, nĩ sẽ làm nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng khơng ổn định vì khách hàng cĩ thể rút tiền bất kỳ lúc nào họ cần. Vì vậy, để thu hút khách hàng gửi tiền cĩ kỳ hạn, tạo tiền đề cho sự hoạt động của Ngân hàng thì địi hỏi các Ngân hàng phải để lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn thấp hơn tiền gửi cĩ kỳ hạn.

Bảng 07: Tình hình tiền gửi tiết kiệm qua 3 năm (2003-2005)

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Chỉ tiêu Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.TG K KH 6.240 9,1 3.372 3,9 2.036 1,44 (2.868) (46) (1.336) (39,6) 2.TG cĩ KH 62.331 90,9 81.067 96,1 139.319 98,6 18.736 30,1 49.928 61,6 2.TG cĩ KH 62.331 90,9 81.067 96,1 139.319 98,6 18.736 30,1 49.928 61,6

+TGKH<12t 42.136 58.016 103.560 15.880 37,7 45.544 78,5

+TGKH>12t 20.195 23.051 35.759 2.856 14,1 12.708 55,1

Tổng cộng 68.571 100 84.439 100 141.355 100 15.868 23,1 56.916 67,4

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

2.2.1. Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.

Mục đích của khách hàng gửi tiền tiết kiệm khơng kỳ hạn là nhằm sinh lợi cho số tiền tạm thời nhàn rỗi. Xét về cơ cấu, loại tiền gửi này luơn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn. Qua 3 năm, phương thức huy động này giảm mạnh. Cụ thể năm 2003, tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn là 6.240 triệu đồng, chiếm

9,1% tổng tiền gửi tiết kiệm. Sang năm 2004 chỉ cịn 3.372 triệu đồng chiếm 3,93 % và giảm 46% so với năm 2003. Đến năm 2005 thì lượng tiền gửi này cịn 2.036 triệu đồng, giảm 39,6% so năm trước đĩ. Nguyên nhân là do loại tiền này mang lại cho khách hàng lãi khơng cao, nên nếu họ cĩ vốn nhàn rỗi tạm thời thì họ gửi hình thức tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn như sử dụng thẻ để thuận tiện hơn trong việc rút tiền.

2.2.2. Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn.

Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn xác định thời gian hoàn trả cho khách hàng nên nĩ tạo ra nguồn vốn ổn định cho Ngân hàng, và Ngân hàng cĩ thể chủ động đầu tư cho vay trung và dài hạn. Nắm được lợi thế của loại tiền gửi này, EIB Cần Thơ luơn dùng những hình thức huy động tốt nhất nhằm làm tăng nguồn vốn cho mình. Năm 2003, tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là 42.136 triệu đồng, sang năm 2004 là 58.016 triệu đồng, tăng 15.880 triệu đồng tương đương 37,69%. Đến năm 2005 thì cĩ sự tăng trưởng vượt bậc từ những nguyên nhân trên là 103.560 triệu đồng, tăng 78,5 so với năm 2004. Đối với loại tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng thì tuy khơng biến động mạnh như tiền gửi ngắn hạn nhưng chúng cũng tăng lên đáng kể. Năm 2004 tăng 2.856 triệu đồng. Năm 2005 tăng 12.708 triệu đồng, tương đương 55,13% so với năm 2004.

Để cĩ những kết quả đĩ, các chương trình tiết kiệm cĩ dự thưởng được Ngân hàng áp dụng liên tục, chủ yếu huy động các loại tiền gửi ngắn hạn (dưới 12 tháng) và đây cũng là loại tiền gửi mà khách hàng ưu chuộng nhất nhằm giảm rủi ro, nhất là khi khách hàng gửi tiền bằng ngoại tệ. Thêm vào đĩ, chi nhánh luơn theo sát diễn biến tình hình huy động vốn trên địa bàn, nhằm điều chỉnh mức lãi suất phù hợp, hấp dẫn, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp. Hơn nữa, sự nhận thức về vai trị quan trọng của Ngân hàng ngày càng được người dân quan tâm và tiếp cận. Do vậy Ngân hàng đã thu hút ngày càng nhiều lượng nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng.

2.3. Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá.

Trong các phương thức huy động vốn từ khách hàng thì giấy tờ cĩ giá cĩ số lượng tiền huy động thấp nhất. Điều này cũng dễ hiểu vì tính chất của các loại giấy tờ cĩ giá là thường cĩ lãi suất cao nhưng kỳ hạn dài, và chỉ được rút tiền khi

đáo hạn, nên người dân khơng "mặn mà" lắm với loại tiền gửi này mà thích gửi tiền theo loại truyền thống là gửi tiết kiệm.

Bảng 08: Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá qua 3 năm (2003-2005). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐVT: Triệu đồng.

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

Tình hình phát hành giấy tờ cĩ giá của EIB biến động khơng ổn định. Năm 2003, vốn huy động từ lợi tiền gửi này là 4.299 triệu đồng, sang năm 2004 giảm xuống cịn 1.607 triệu đồng, tức đã giảm đi 62,6%. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biến khá phức tạp. Để đảm bảo an tồn, người dân đổ xơ đi mua vàng hoặc nếu gửi tiền vào Ngân hàng thì chọn loại tiền gửi kỳ hạn ngắn hạn. Năm 2005, như đã phân tích ở những phần trên thì Ngân hàng đã dùng nhiều chính sách nhằm phát huy hiệu quả huy động vốn, nhưng mặc dù phát hành giấy tờ cĩ giá tăng lên (23.154 triệu đồng, tương đương 1340,8% so với năm 2004) nhưng so với tổng nguồn vốn huy động, phương thức huy động này cịn chiếm tỷ lệ nhỏ. Vì giấy tờ cĩ giá là cơng cụ để huy động tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn ổn định – do Ngân hàng phát hành ra nhằm mục đích kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định, là nguồn vốn mà Ngân hàng cĩ thể sử dụng cho hoạt động đầu tư, nên Ngân hàng cần chú trọng đến loại tiền gửi này, làm sao để cho người dân hiểu được tác dụng và tiện ích của giấy tờ cĩ giá đem lại, và để huy động với số lượng tiền lớn hơn.

2.4. Vốn huy động từ các tổ chức tín dụng.

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng nhằm mục đích đảm bảo nhu cầu chuyển tiền dịch vụ, thanh tốn liên hàng…Mỗi Ngân hàng phải cĩ tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, kho bạc Nhà nước và một số tổ chức tín dụng khác, nhằm để thực hiện các khoản thanh tốn, chuyển tiền, chi trả (thơng qua các dịch vụ chi hộ, thu hộ, uỷ nhiệm chi, sec…) cho khách hàng ở Ngân hàng khác. Đây cũng là khoản tiền gửi tạm thời của các Ngân hàng bạn khi phát sinh tình trạng thừa vốn, và nếu khách hàng cần vay thì số vốn này sẽ được điều chuyển về đáp ứng nhu cầu khách hàng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Bảng 09: Tình hình tiền gửi của các tổ chức tín dụng

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

TG của TCTD 74 820 67 746 1008,1 (753) (91,83)

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ).

Từ bảng số liệu qua 3 năm, ta thấy tình hình tiền gửi của các tổ chức tín dụng cĩ sự biến động bất thường. Năm 2003 là 74 triệu đồng, sang năm 2004 là 820 triệu đồng, tăng 1008,1%. Năm 2005 là 67 triệu đồng, giảm 91,83% so với năm 2004. Nguyên nhân là do năm 2004 tình hình kinh tế chính trị thế giới và khu vực biến động khá phức tạp nên việc gửi tiền để đảm bảo khả năng thanh tốn cho khách hàng ở các tổ chức tín dụng tăng. Năm 2005, mặc dù mối quan hệ của EIB Cần Thơ được mở rộng ra với các ngân hàng nhưng do số lượng doanh nghiệp mới thành lập cũng như mở rộng quy mơ sản xuất ngày càng tăng nên họ cần vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, và chính Ngân hàng là nơi cung cấp vốn lý tưởng cho họ. Kết quả là lượng tiền gửi của các TCTD năm 2005 chỉ khoảng 67 triệu đồng.

Nhận xét chung ta thấy lượng tiền gửi của các TCTD vào EIB Cần Thơ cịn thấp. Vì việc huy động từ các tổ chức tín dụng cĩ lãi suất cao hơn huy động từ dân chúng nên việc hạn chế loại tiền gửi này cũng là một điều tốt. Nhưng qua 3 năm thì số lượng TCTD cĩ quan hệ tài khoản tại Ngân hàng là 6 Ngân hàng, thể hiện mối quan hệ với các ngân hàng bạn chưa nhiều. Vì vậy bên cạnh đầu tư phát triển các sản phẩm, dịch vụ thì mở rộng mối quan hệ với các khách hàng là các tổ chức tín dụng cũng vơ cùng cần thiết. Đĩ là một trong những mục tiêu hướng tới sự phát triển bền vững của Ngân hàng.

3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn, giai đoạn 2003-2005. 3.1. Tỷ trọng của từng phương thức huy động trên Tổng vốn huy động.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ doc (Trang 40 - 45)