Ảng 21: Tình hình doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2005.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ doc (Trang 60 - 65)

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN, GIAI ĐOẠN 2003-2005.

B ảng 21: Tình hình doanh số cho vay phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2004-2005.

giai đoạn 2004-2005.

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004

Ch

tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Quốc Doanh 279.244 31,1 256.848 28 64.434 5,6 (22.396) (8) (192.414) (75) Ngồi QD 617.881 68,9 664.305 72 1.082.904 94,4 46.424 7,5 418.599 63 Tổng cộng 897.125 100 921.153 100 1.147.338 100 24.028 2,8 226.185 24,6

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

3.1.1. Cho quốc doanh vay:

Đây là những đơn vị kinh tế Nhà nước, ngoài một phần nguồn vốn được Nhà nước hỗ trợ, để mở rộng quy mơ sản xuất thì họ cũng tiến hành đi vay. Nhưng do hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp này khơng mấy hiệu quả nên lượng tiền cho vay của Ngân hàng cho đối tượng này giảm khá mạnh theo từng năm. Năm 2003 là 279.244 triệu, chiếm 31,1% tỷ trọng doanh số cho vay, năm 2004 là 256.848 triệu, giảm 7,5% so với năm 2003, sang năm 2005 thì giảm rất mạnh, là 192.414 triệu tương đương 75% so với năm 2004. Thời điểm năm 2003, doanh nghiệp quốc doanh đang phổ biến ở địa bàn cũng như trên cả nước, số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa nhiều. Mặt khác như đã phân tích trên, khi thành phố Cần Thơ trực thuộc Trung ương thì chính các doanh nghiệp quốc doanh này tiến hành đi vay để đầu tư mở rộng sản xuất. Rút ra từ những bài học trước đây, Ngân hàng đã tiến hành đa dạng hĩa hình thức cho vay cũng như đối tượng cho vay, chú trọng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, giảm thiểu việc cho vay đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Vì những nguyên nhân đĩ, doanh số cho vay vào đối tượng quốc doanh giảm rõ rệt.

3.1.2. Cho ngồi quốc doanh vay:

Thành phần ngoài quốc doanh bao gồm các Cơng ty cổ phần, doanh ngiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể và các cá nhân… Đây là phân khúc thị trường được Ngân hàng nhắm đến, và chúng chiếm tỷ trọng khá lớn trong doanh số cho vay của EIB Cần Thơ. Năm 2003, Ngân hàng cho vay 617.881 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68,9 % trong tổng doanh số cho vay, năm 2004 cĩ tăng nhưng khơng đáng kể, là 664.305 triệu, tăng chỉ 7,5%, sang năm 2005 thì tăng mạnh, là 1.082.904 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 94,4% doanh số cho vay và tăng 63% so với

năm 2004. Trong những năm qua, Ngân hàng luơn đa dạng hĩa các phương thức vay nhằm cung cấp nguồn vốn tín dụng phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Ngồi ra, do cách tiếp cận gần gũi và nhiệt tình tư vấn giúp đỡ người đi vay của các cán bộ tín dụng Ngân hàng cũng gĩp phần khơng nhỏ trong việc thu hút khách hàng đến vay, đặc biệt là các khách hàng ngồi quốc doanh, làm tăng doanh số cho vay của Ngân hàng.

3.2. Doanh số thu nợ.

Do doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cao, và chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ của đối tượng này cũng cao hơn.

Bảng 22 : Tình hình doanh số thu nợ phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2005.

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Ch Ch

tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Q. Doanh 272.147 32,8 270.179 44,7 109.313 10,3 (1.968) (0,7) (160.866) (59,5) Doanh 272.147 32,8 270.179 44,7 109.313 10,3 (1.968) (0,7) (160.866) (59,5) Ngồi QD 557.678 67,2 603.871 55,3 949.504 89,7 46.193 8,3 345.633 57,24 Tổng cộng 829.825 100 874.050 100 1.058.817 100 44.225 5,3 184.767 21,1

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

3.2.1. Đối với quốc doanh.

Rút ra từ những bài học trước đây, Ngân hàng chỉ cho vay các doanh nghiệp Nhà nước cĩ uy tín và làm ăn hiệu quả. Nhưng ta thấy qua 3 năm doanh số thu nợ đối với các doanh nghiệp này vẫn giảm dần, thể hiện cụ thể:

Năm 2003, doanh số thu nợ đối với thành phần quốc doanh là 272.147 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32,8%, sang năm 2004 là 270.179 triệu đồng, giảm 1.968 triệu đồng, tương đương 0,7% so với năm 2003, và năm 2005 cịn 109.313 triệu, tức giảm 59,5%. Tình hình thu nợ đối với các doanh nghiệp quốc doanh ngày càng giảm và chiếm tỷ trọng nhỏ do bởi nhiều nguyên nhân. Đĩ là do lượng vốn cho vay của đối tượng này càng ngày càng giảm, nợ quá hạn chưa thu hồi được từ những năm trước…Vì vậy Ngân hàng cần tăng cường cơng tác thu hồi nợ, đẩy mạnh hoạt động thẩm định để hoạt động tín dụng cĩ hiệu quả hơn.

3.3.2. Đối với ngoài quốc doanh:

Do doanh số cho vay đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cao và chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên doanh số thu nợ của đối tượng này cũng lớn

hơn. Năm 2003 là 557.678 triệu đồng, năm 2004 là 603.871 triệu đồng, tăng 8,3% so với năm 2003, năm 2005 với 949.504 triệu đồng, tăng 57,24% so với năm 2004. Ta thấy tốc độ tăng của doanh số thu nợ đối với thành phần này rất nhanh do lượng vốn cho vay của Ngân hàng tập trung chủ yếu vào đối tượng này, đặc biệt là cho vay ngắn hạn. Mặt khác, do những cơ chế linh hoạt ứng phĩ tốt với sự thay đổi của mơi trường và cĩ tầm nhìn chiến lược nên tình hình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng hiệu quả. Họ khơng những tăng được lợi nhuận, trả được nợ của Ngân hàng mà cịn tính đến việc mở rộng quy mơ và tăng năng lực sản xuất. Do chủ yếu là cho vay ngắn hạn nên việc thu hồi vốn cũng khá nhanh và ít rủi ro. Để lợi nhuận ngày càng tăng, Chi nhánh cần tăng cường cơng tác thẩm định để tăng cưịng hơn nữa việc cho vay trung dài hạn ở thành phần này .

3.3. Dư nợ cho vay

Hình 04: Tổng dư nợ qua 3 năm 2003 - 2005

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 Số tiền 2003 2004 2005 Năm Dư nợ

Như đã phân tích, Ngân hàng đã giảm dần lượng tiền cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nước mà tập trung vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thị trường doanh nghiệp vừa và nhỏ là thị trường tiềm năng vì sự phát triển nhanh của nền kinh tế.

Bảng 23: Tình hình dư nợ phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2005.

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Ch Ch

tiêu Số tiền % Số tiền % Stiền % Số tiền % Số tiền %

Q. Doanh 127.857 48,5 111.179 32,9 6.864 1,6 (16.678) (13) (104.315) (93,8) Doanh 127.857 48,5 111.179 32,9 6.864 1,6 (16.678) (13) (104.315) (93,8) Ngồi QD 135.843 51,5 226.624 67,1 419.460 98,4 90.781 66,8 192.836 85,1 Tổng cộng 263.700 100 337.803 100 426.324 100 74.103 28,1 88.521 26,2

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Với bảng dư nợ theo thành phần kinh tế giúp ta biết được dư nợ quốc doanh và ngồi quốc doanh, cụ thể như sau:

3.3.1. Đối với quốc doanh:

Tình hình dư nợ của quốc doanh giảm xuống rõ rệt qua từng năm. Cụ thể năm 2003 là 127.857 triệu đồng, sang năm 2004 giảm xuống cịn 111.179 triệu đồng, tức giảm 13% so với 2003, trong đĩ dư nợ ngắn hạn giảm mạnh hơn, là 17,41%. Năm 2005, dư nợ quốc doanh cịn 6.864 triệu đồng, giảm 93,8% so với năm 2004. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động khơng hiệu quả như SADICO, MEKO FOOD nên Chi nhánh đã khơng tiếp tục cho vay hoặc từng bước giảm dần nợ vay. Đồng thời, số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên cịn doanh nghiệp quốc doanh dần chuyển sang doanh nghiệp cổ phần hố để hoạt động cĩ hiệu quả hơn.

3.3.2. Đối với ngoài quốc doanh.

Ngân hàng coi khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ là khách hàng mục tiêu, là phân khúc của mình, vì vậy dư nợ của Ngân hàng đối với thành phần này tăng rất mạnh theo từng năm. Năm 2003 là 135.843 triệu đồng, tỷ trọng chiếm 51,5% trong tổng dư nợ, năm 2004 dư nợ đạt 226.346 triệu, tăng 66,8% so với năm 2003, năm 2005 thì Ngân hàng tăng cường hoạt động tín dụng cả trung hạn lẫn dài hạn vì ngày càng thấy tiềm năng từ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, dư nợ là 419.460 triệu đồng, tăng 85,1% so với năm 2004. Lý do là mấy năm gần đây, nền kinh tế Thành phố Cần Thơ phát triển, các doanh nghiệp ở các địa phương khác thi nhau mở các chi nhánh, văn phịng đại diện hay khu sản xuất trên địa bàn, nên địi hỏi lượng vốn khá lớn để thành lập. Mặt khác, các khu cơng nghiệp, khu chế xuất đi vào hoạt động nên số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa

cũng từ đĩ tăng theo. Đây là một thị trường rộng lớn để Ngân hàng khai thác. Ngân hàng cần đầu tư vào chất lượng dịch vụ, mở rộng mạng lưới, đồng thời tăng cường đa dạng hố các hình thức cho vay để thu hút ngày càng nhiều hơn số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh cĩ quan hệ tín dụng, đặc biệt là cho vay trung dài hạn.

3.4. Nợ quá hạn.

Bảng 24: Tình hình nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2003-2005.

ĐVT: Triệu đồng.

2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Chỉ tiêu Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

KT NN 4.238 34,2 7.575 86,2 2.474 61 (3.337) (78,7) (5.101) (67,3)

KT TN 2.654 21,4 0 0 0 0 (2.654) (100) (5.101) (67,3)

KT CT 5.487 44,4 1.210 13,8 2.125 39 (4.277) (78) (915) (75,6)

Tổng

cộng 12.379 100 8.7585 100 5.449 100 (3.594) (29) (3.336) (38)

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế được phân thành kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể.

+ Kinh tế Nhà nước: Năm 2003, nợ nhắn hạn của thành phần kinh tế Nhà nước là 4.238 triệu đồng, chiếm 34,2%, sang năm 2004 thì số nợ này tăng lên 7.575 triệu, chiếm 86,2% và tăng 78,7% so với năm 2003, năm 2005 lại giảm xuống 67,3% tức cịn 2.474 triệu đồng. Qua đây ta thấy tình hình nợ quá hạn của đối tượng này chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nợ quá hạn. Nguyên nhân do trước đây số lượng các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn nhiều. Họ thường vay với số vốn khá lớn, nhưng những năm trở lại đây thì một số doanh nghiệp nhà nước đã tiến hành cổ phần hố để hoạt động hiệu quả hơn và một số doanh nghiệp đã trả được nợ. Mặt khác, Chi nhánh cũng hạn chế hơn trong việc cho vay các doanh nghiệp Nhà nước.

+ Kinh tế tư nhân: Đối với kinh tế tư nhân thì số lượng vốn mà Ngân hàng cho vay nhiều nhưng phân ra từng mĩn nhỏ nên cũng dễ thu hồi nợ hơn. Nợ quá hạn của đối tượng này đã hồn tất vào năm 2003 là 2.654 triệu đồng.

+ Kinh tế cá thể: đây là các doanh nghiệp nhỏ lẻ và thường kinh doanh bên lĩnh vực thương mại dịch vụ. Năm 2003, nợ quá hạn là 5.487 triệu đồng, chiếm

tỷ trọng cao nhất trong các thành phần kinh tế, sang năm 2004 thì cịn lại 1.210 triệu đồng, giảm 77,9%, năm 2005 cịn lại 39 triệu đồng.

Ta thấy nợ quá hạn theo thành phần kinh tế giảm mạnh theo từng năm, đặc biệt là kinh tế tư nhân và hộ kinh doanh cá thể, thể hiện chất lượng tín dụng của chi nhánh ngày càng hiệu quả. Ngân hàng cần nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng, thẩm tra xem xét kỹ đối tượng vay để mang lại kết quả tốt hơn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Chi nhánh Cần Thơ doc (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)