Trỏch nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Nhà xưởng , chế độ pháp lý và thực tiễn hiện nay " potx (Trang 79 - 80)

I. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN Kí KẾT 2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH

2.5.Trỏch nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế

3. Một số vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật

2.5.Trỏch nhiệm tài sản do vi phạm hợp đồng kinh tế

Khoản 2 Điều 29 – Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế về mức tiền phạt và tiền bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm hợp đồng gõy ra là chưa phự hợp với thực tiễn hiện nay.

Trong Điều 378 Bộ luật dõn sự quy định mức phạt tiền khụng quỏ 5% giỏ trị phần nghĩa vụ vi phạm. Cũn trong Điều 228 Luật thương mại quy định mức tiền phạt do cỏc bờn thoả thuận nhưng khụng quỏ 8% giỏ trị phần nghĩa vụ vi phạm.

Như thế, so sỏnh với hai nguồn luật trờn thỡ mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế nờn chăng quy định theo hướng của Luật thương mại là hợp lý hơn đối với nền kinh tế thị trường hiện nay. Cụ thể là: “Mức tiền phạt vi phạm hợp đồng khụng quy định thỡ mức tiền phạt khụng quỏ 8% giỏ trị phần nghĩa vụ vi phạm”.

Tại khoản 1, Điều 29 cú ghi: “Cỏc bờn phải chịu trỏch nhiệm tài sản trực tiếp với nhau về việc khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng hợp đồng kinh tế”. Đồng thời tại Điều 5 – phỏp lệnh hợp đồng kinh tế lại thừa nhận bảo lónh là một biện phỏp bảo đảm thực hiện hợp đồng, tức là khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm thỡ người nhận bảo lónh phải chịu trỏch nhiệm tài sản đối với người bị vi phạm do hành vi vi phạm của người được bảo lónh gõy ra. Rừ ràng, đõy khụng phải hai bờn chịu tài sản trực tiếp với nhau mà là chịu

trỏch nhiệm tài sản thuộc về người thứ ba. Như vậy, tại Điều 29 và Điều 5 – Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đó mõu thuẫn nhau. Vỡ thế, trong Điều 29 nờn cú mở ngoặc “trừ trường hợp cú bảo lónh của người thứ ba”

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Nhà xưởng , chế độ pháp lý và thực tiễn hiện nay " potx (Trang 79 - 80)