I. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN Kí KẾT 2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH
3. Một số vướng mắc trong việc ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật
1.1. Sự cần thiết phải cú những thay đổi nhằm hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng kinh tế
về hợp đồng kinh tế
Phỏp luật với vai trũ là một phần của kiến trỳc thượng tầng, được hỡnh thành và quy định bởi cỏc điều kiện vật chất của hạ tầng co sở. Phỏp luật cũng là sự phản ỏnh của quy luật khỏch quan của sự phỏt triển xó hội. Phỏp luật một mặt phụ thuộc vào kinh tế, mặt khỏc lại cú sự tỏc động trở lại đối với kinh tế. Mối quan hệ đú thể hiện ở chỗ: nội dung của cỏc quy phạm phỏp luật là do cỏc quan hệ kinh tế xó hội quuyết định. Chế độ kinh tế là cơ sở của phỏp luật. Mọi sự thay đổi xó hội ở tầm vĩ mụ bao giờ cũng kộo theo sự thay đổi của phỏp luật. Khi nước ta chuyển đối cơ chế quản lý kinh tế thỡ phỏp luật cũng thay đổi theo để đỏp ứng yờu cầu phỏt triển chung của toàn xó hội. Vỡ thế, so sỏnh với thực tế hiện nay đó đến lỳc phải tiến hành hoàn thiện chế độ phỏp luật về hợp đồng kinh tế.
* Về điều kiện kinh tế - xó hội.
Trước đay, khi Nhà nước quản lý kinh tế theo kế hoạch, nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung đó làm hợp đồng kinh tế mất đi giỏ trị đớch thực của nú. Đến khi Nhà nước ta chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế thị trường, cỏc quan hệ kinh tế mang một sắc thỏi mới xuất hiện, và để đỏp ứng những đũi hỏi đú, chế độ hợp đồng kinh tế cũng cú những thay đổi căn bản. Tuy nhiờn, trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế cũn cú nhiều khú khăn về
vật chất, nền kinh tế hỡnh thành chưa đầy đủ, hơn nữa khụng tri thức về luật phỏp cũn hạn chế. Do đú, việc xõy dựng hệ thống cỏc quy tắc xử sự trong đời sống kinh tế chưa thật sự đầy đủ và hoàn thiện. Cho đến nay khi nền kinh tế thị trường đó cú những chuyển biến mới cả về chiều rộng, chiều sõu, và ngày càng thể hiện rừ cỏc quy luật khỏch quan (quy luật cạnh tranh, quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu...). Nền kinh tế thị trường bộc lộ rừ bản chất của nú đú là sự xuất hiện nhiều thành phần kinh tế hoạt động dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau với nguyờn tắc tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh. Hơn nữa, việc mở rộng quạ hệ hợp tỏc với cỏc quốc gia trờ thế giới, việc gia nhập cỏc tổ chức thế giới của nước ta là nhằm thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đõy là nguồn đúng gúp khụng nhỏ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đất nước.
Chớnh vỡ thế, trong nền kinh tế sẽ xuất hiện nhiều chủ thể tham gia quan hệ kinh tế, điều đú đũi hỏi phải cú một hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật hoàn chỉnh để điều chỉnh cỏc quan hệ đú. Hay núi cỏch khỏc, cỏc quy định trong chế độ hợp đồng kinh tế hiện nay chưa đỏp ứng hết nhu cầu thực tế.
* Về mặt phỏp luật:
Kinh tế - xó hội ngày càng phỏt triển thỡ đũi hỏi hệ thống phỏp luật cũng phỏt triển theo. Hai mặt này cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động và phụ thuộc lẫn nhau. Vỡ thế, nếu những quy phạm phỏp luật mà lạc hậu chắc chắn sẽ kỡm hóm sự phỏt triển của đất nước.
Phỏp luật hợp đồng kinh tế được ban hành năm 1989, là thời kỳ đầu của cụng cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta. Khi đú tư duy phỏp luật về nền kinh tế thị trường cũn nhiều hạn chế, kinh tế - xó hội cũng chưa cú nhiều thay đổi. Nhưng sau 15 năm đổi mới điều kiện về kinh tế - xó hội đó thay đổi rất nhiều. Do đú, những quy định trong Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đó bộc lộ rất nhiều điểm yếu, nú khụng thể đỏp ứng được hết cỏc yếu tố của thực tiễn hiện nay. Yờu cầu đặt ra là phải nghiờn cứu tỡm ra giải phỏp tốt nhất cho việc sửa đổi, hoàn thiện Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế.
Mặt khỏc, Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời trước khi cú Bộ luật dõn dự và Luật Thương mại. Vỡ thế hiện nay trong ba văn bản này cú nhiều quy định chồng chộo nhau nờn đó tạo ra khe hở phỏp luật cho việc trục lợi. Bởi vỡ Bộ Luật dõn sự và Luật Thương mại ra đời khi mà điều kiện kinh tế - xó hội tương đối đầy đủ nờn nú tiến bộ hơn nhiều so với Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế .
Sau đõy chỳng ta sẽ xem xột tớnh khụng đồng bộ ở ba văn bản trờn: Trước hết, cần xem xột mối quan hệ giữa Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế với Bộ luật dõn sự. Ở đõy, chỳng ta chỉ xem xột về khớa cạnh quan hệ hợp đồng. Đối với cỏc quan hệ hợp đồng kinh tế thỡ do Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế điều chỉnh (cụ thể là Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế) đú là những quan hệ hợp đồng giữa cỏc chủ thể cú điều kiện nhằm mục đớch sinh lời. Cũn đối với cỏc quan hệ hợp đồng dõn sự cho phỏp luật dõn sự điều chỉnh (cụ thể Bộ luật dõn sự) là quan hệ hợp đồng phỏ sinh giữa cỏc chủ thể nhằm mục đớch tiờu dựng. Tuy nhiờn, trong bộ luật dõn sự lại điều chỉnh một số quan hệ mang tớnh chất kinh doanh rất cao như quan hệ hợp đồng giữa hai chủ thể nhằm mục đớch sinh lời hoặc một chủ thể bỏn quyền tỏc giả cho một tổ chức nào đú, đõy cũng cú thể được coi là hỡnh thức kinh doanh chất xỏm trong nền kinh tế trớ thức... Song những quan hệ này lại khụng thuộc phạm vi của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế. Tiếp đến, chỳng ta xem xột mối quan hệ giữa Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế với Luật Thương mại . Ở cả hai nguồn này chỳng ta cú thể tỡm thấy cỏc chế định điều chỉnh cựng một loại hàng hoỏ tiền tệ đú là quan hệ mua bỏn hàng hoỏ, trong đú phỏp nhõn cú thể trở thành thương nhõn và ngược lại. Đõy chớnh là vấn đề được coi là trựng lặp giữa Luật Thương mại và Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế. Điều này đó gõy sự lỳng tỳng cho cỏc chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ bởi họ khụng biết nờn căn cứ vào luật nào. Tuy nhiờn đối tượng điều chỉnh của Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế rộng hơn rất nhiều, cũn Luật Thương mại thỡ đối tượng điều chỉnh của nú chỉ giới hạn bởi
khỏi niệm "hàng hoỏ". Mặc dự vậy nhưng trong quan hệ hợp đồng thỡ ở hai văn bản này cũng cú sự trựng lặp.
Như vậy, việc phõn biệt ba nguồn luật là rất phự hợp với tư duy của người Việt Nam hiện nay, nờn việc nghiờn cứu để đưa phương hướng hoàn thiện Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế là một yờu cầu cần thiết.