Nội dungtn tài sản

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Nhà xưởng , chế độ pháp lý và thực tiễn hiện nay " potx (Trang 32 - 36)

Trỏch nhiệm tài sản (hay trỏch nhiệm vật chất phỏt sinh khi cú hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế. Trỏch nhiệm tài sản bao gồm:

3.2.1. Phạt vi phạm hợp đồng

Phạt vi phạm hợp đồng là chế tài phạt bằng tiề ỏp dụng đối với bờn vi phạm hợp đồng. Phạt vi phạm mang tớnh chất trừng phạt vật chất đối với bờn vi phạm. Phạt vi phạm hợp đồng được ỏp dụng cho tất cả cỏc hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kinh tế mà khụng cần chứng minh cú hoặc chưa cú thiệt hại xẩy ra.

Tiền phạt vi phạm hợp đồng do cỏc bờn thoả thuận và ghi trong hợp đồng kinh tế dựa trờn cơ sở khung tiền phạt do phỏp luật quy định. Tại điều 29 phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định mức phạt chung đối với cỏc loại vi

phạm hợp đồng kinh tế từ 2% đến 12% giỏ trị phần hợp đồng bị vi phạm. Ngoài ta, tại điều 13 Nghị định 17/HĐKT (đó dẫn) quy định cụ thể khung hỡnh phạt riờng cho từng loại vi phạm hợp đồng.

3.2.2. Bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại là chế t ài vật chất được dựng nhằm mục đớch bự đắp, khụi phục lại những thiệt hại thực tế về tài sản cho bờn bị vi phạm. Nguyờn tắc của bồi thường thiệt hại là bồi thường toàn bộ những thiệt hại và những thu nhập bị bỏ lỡ mà lẽ ra bờn bị vi phạm cú thể thu được do sự vi phạm hợp đồng kinh tế gõy ra.

Căn cứ để phỏt sinh trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khi cú đủ cỏc căn cứ cho luật định.

Theo quy định của chế độ hợp đồng kinh tế bờn cú hành vi vi phạm chỉ phải bồi thường những thiệt hại thực tế xảy ra gồm giỏ trị tài sản bị mất mỏt, hư hỏng kể cả tiền lói phải trả cho ngõn hàng; cỏc chi phớ cần thiết mà bờn vi phạm phải trả; Cỏc khoản thu nhập mà lẽ ra trong điều kiện bỡnh thường thỡ bờn bị vi phạm sẽ thu được tổng số tiền bồi thường thiệt hại khụng thể cao hơn giỏ trị tổn thất và hoa lợi đỏng lẽ được hưởng.

4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế

Theo quy định tại điều 12, khoản 1 phỏp lệnh thủ tuch giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế do Uỷ ban thường vụ Quục shội thụng qua ngày 16/3/1994 thỡ tranh chấp hợp đồng kinh tế là những tranh chấp phỏt sinh giữa phỏp nhõn với phỏp nhõn, giữa phỏp nhõn với cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh. Hay núi cỏch khỏc, là những tranh chấp phỏt sinh giữa cỏc be en chủ thể tham gia hợp đồng kinh tế. Đú là việc trong từng thực hiện hợp đồng kinh tế do một hay hai bờn tham gia hợp đồng khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh đó cam kết trong hợp đồng dẫn đến những vi phạm hợp đồng. Những vi phạm hợp đồng kinh tế này là do lỗi của bờn vi phạm. Từ đú mà dẫn đến việc tranh chấp trong hợp đồng kinh tế.

Tranh chấp hợp đồng kinh tế là một trong cỏc dạng tranh chấp kinh tế do dú nú cú cỏc phương thức giải quyết sau:

- Tự hoà giải (thương lượng) là do tự chủ thể của cỏc b ờn tham gia hợp đồng kinh tế tự giải quyết mà khụng cú sự tham gia của người thứ ba. Cú nghĩa là cỏc bờn trực tiếp gặp nhau để thương lượng, thoả thuận để tỡm ra biện phỏp thớch hợp nhắt nhằm giải quyết cỏc bất đồng do việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng gõy ra. Đõy là phương thức đơn giản khụng tốn kộm và đặc biệt là đảm bảo được quan hệ hợp đồng giữa hai bờn, đồng thời thể hiện tinh thần hợp tỏc, giữ uy tớn đảm bảo bớ mật kinh doanh cho nhau trong hoạt động kinh doanh.

Phương thức này cũng phải căn cứ vào luật phỏp, vào cỏc sự việc cụ thể xẩy ra trờn cơ sở thiện chớ của cỏc bờn. Hiện nay trong điều kiện nền kinh tế của nước ta,phương thức này được coi là phương thức giải quyết phự hợp đối với cỏc tranh chấp hợp đồng kinh tế cũng như cỏc tranh chấp kinh tế khỏc.

- Hoà giải: là phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế với

sự hiện diện của người thứ ba với tư cỏch là trung gian để giỳp đỡ cỏc bờn thoả thuận. Với trỡnh độ kinh tế chuyờn mụn, kỹ thuật và uy tớn của người trung gian, nhờ đú cỏc bờn tranh chấp trong hợp đồng cú thể dung hoà được những lợi ớch cú tranh chấp và thực hiện được việc hoà giải thành.

- Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài: Đõy là một phương thức giải

quyết tranh chấp được phỏp luật quy định, theo đú, thụng qua hoạt động của trọng taif viờn, việc tranh chấp hợp đồng kinh tế được giải quyết bằng một phỏn quyết mà hai bờn quan hệ hợp đồng cú tranh chấp phải thực hiện. Đõy là phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế mà cỏc bờn tham gia ỏp dụng khi việc giải quyết bằng phương thức thương lượng hoặc hoà giải khụng thành. Theo phương thức này, cỏc bờn được đảm bảo quyền tự do định đoạt như: lựa chọn tổ chức trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn.v.v...

- Giải quyết tranh chấp bằng Toà ỏn: Phương thức này được quy định

trong phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế ngày 16/3/1994 là phương

thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế do toà ỏn tiến hành theo quy định của phỏp luật. Theo đú, Toà ỏn nhõn danh quyền lực Nhà nước để ra một quyết định, hay bản ỏn bắt buộc cỏc bờn tham gia hợp đồng kinh tế phải chấp hành thực hiện.

Việc ỏp dụng phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế thường rất ớt khi xẩy ra, trừ trường hợp khi hai bờn khụng thể thương lượng, hoà giải hoặc khụng chấp nhận với phỏn quyết của trọng tài (nếu giải quyết bằng phương thức trọng tài) thỡ mới được ra toà ỏn để giải quyết. Hơn nữa, giải quyết bằng phương thức này thường làm ảnh hưởng khụng tốt đến quan hệ, uy tớn và bớ mật của hai bờn.

Như vậy, việc lựa chọn một trong cỏc phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế trờn đõy là quyền lựa chọn của cỏc ben trong quan hệ hợp đồng kinh tế, căn cứ vào tớnh chất, phục vụ, mức độ phức tạp và thiện chớ của cỏc bờn tranh chấp.

Trong thực tế, cỏc hợp đồng kinh tế được ký kết thỡ trong nội dung của hợp đồng, cỏc bờn đều thoả thuận đem vào hợp đồng một điều khoản về việc giải quyết tranh chấp hợp đồng nhằm cho việc giải quyết nếu tranh chấp xẩy ra.

Vớ dụ, trong hợp đồng cú quy định: "Hai bờn cam kết thực hiện cỏc điều khoản trong hợp đồng, mọi sự thay đổi trong hợp đồng đều phải được hai bờn nhất trớ bằng v ăn bản. Nếu khụng thống nhất sẽ đưa ra Toà ỏn kỹ thuật thành phố Hà Nội giải quyết....".

Đõy là một trong cỏc điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế mà hai bờn tham gia hợp đồng thoả thuận đưa vào trong một hợp đồng cụ thể.

Trờn đõy là những quy định của phỏp luật về hợp đồng kinh tế và sau đõy là thực trạng ỏp dụng những quy định đú trong hợp đồng thuờ nhà xưởng tại cụng ty Quan hệ Quốc tế đầu tư sản xuất (CIRI).

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG Kí KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG KINH TẾ

ÁP DỤNG VỚI VIỆC THUấ NHÀ XƯỞNG TẠI CễNG TY QUAN HỆ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp đề tài " Nhà xưởng , chế độ pháp lý và thực tiễn hiện nay " potx (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)