Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

Một phần của tài liệu 1496_000000 (Trang 74 - 78)

2019

2.4.3Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên

2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan

- Nền kinh tế vĩ mô có những biến động không ổn định trong thời gian qua, nhất là ảnh hƣởng từ môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng chính trị, môi trƣờng xã hội, môi trƣờng pháp lý nên làm cho thu nhập của khách hàng giảm sút nghiêm trọng, điều này sẽ liên quan đến việc trả nợ của khách hàng.

- Các chính sách kinh tế vĩ mô thƣờng bao gồm: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chính sách ngoại thƣơng, chính sách thu nhập. Những chính sách này đƣợc đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, nhất quán, kịp thời sẽ hỗ trợ nhau thực thi chính sách kinh tế tài chính có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội.

- Môi trƣờng chính trị quan trọng tác động đến hoạt động của các NHTM, đó chính là đƣờng lối phát triển của Đảng và Nhà nƣớc ta. Với đƣờng lối phát triển kinh tế theo hƣớng thị trƣờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và xu hƣớng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo môi trƣờng cạnh tranh mạnh mẽ trong lĩnh vực ngân hàng, thúc đẩy các ngân hàng phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh để tồn tại và phát triển.

- Môi trƣờng xã hội thể hiện qua trình độ dân trí, biến động xã hội trong và ngoài nƣớc cũng ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng. Do đó các nhà quản trị ngân hàng phải dựa vào môi trƣờng xã hội để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

tài tín dụng, chế tài xử lý TSBĐ đối với khách hàng vi phạm hợp đồng còn gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc, tốn kém về thời gian và chi phí.

- Các văn bản pháp lý chƣa thực sự đồng bộ, chặt chẽ: những văn bản pháp luật NHNN, Luật các tổ chức tín dụng, Luật đất đai, có liên quan đến vấn đề cho vay chƣa đồng bộ, còn có mâu thuẫn, chồng chéo gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thực hiện đánh giá khách hàng, thu nhập của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo, phân định trách nhiệm và quyền lợi tín dụng.

- Ngân hàng cho vay trong điều kiện thiếu thông tin thông qua các báo cáo kiểm toán từ cơ quan kiểm toán Nhà nƣớc, kiểm toán độc lập.

2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Nhiều khách hàng khai báo thông tin không, trung thực, khai báo sai mục đích sử dụng vốn, cố ý chiếm dụng vốn khiến cho ngân hàng khó thu hồi đƣợc tiền vay.

- Tình trạng chiếm dụng vốn, thanh toán chậm hoặc không trả vốn giữa các KHCN là hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp siêu vi mô với nhau, điều này ảnh hƣởng tới kế hoạch trả nợ của khách hàng đó đối với ngân hàng

- Thói quen sử dụng tiền mặt của khách hàng gây khó khăn cho ngân hàng trong việc theo dõi quá trình sử dụng vốn vay, quản lý dòng tiền và đánh giá khả năng tài chính của khách hàng.

Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Việc thực hiện chính sách khách hàng chưa đúng đắn và linh hoạt. Do sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, do chỉ tiêu áp lực kinh doanh nên số lƣợng khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện của ngân hàng không nhiều, nếu bỏ qua không cho vay thì có thể gây giảm lợi nhuận không đạt chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh, còn nếu chấp nhận thì có thể tiềm ẩn rủi ro, gây ra tổn thất cho ngân hàng.

- Quy trình tín dụng hiện đang áp dụng ở Ngân hàng vẫn còn lỏng lẻo, tạo kẽ hở cho CBTD biến chất và khách hàng lợi dụng hoặc không tuân thủ nghiêm túc quy trình cho vay cũng nhƣ điều kiện cho vay. Nhiều trƣờng hợp vi phạm các thủ tục trong quy trình cho vay nhƣ cho vay khi hồ sơ khách hàng thiếu nhiều giấy tờ,

tài sản thế chấp thiếu tính pháp lý, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, phƣơng án kinh doanh, trả nợ không đầy đủ, giá trị món vay lớn hơn giá trị tài sản thế chấp...

- Chưa hoàn chỉnh được hệ thống cung cấp thông tin: thông tin cung cấp cho CBTD còn thiếu cập nhật, chƣa đầy đủ, chính xác. Có nhiều văn bản cung cấp cho cán bộ tín dụng thực hiện thì mỗi cán bộ lại có cách hiểu khác nhau. Công tác cập nhật, phân tích và xử lý thông tin chƣa đƣợc rõ ràng. Việc chỉ đạo và nắm bắt thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, thông tin kinh tế thị trƣờng giá cả của ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đầy đủ. Chính vì vậy, việc kiểm tra sử dụng vốn của khách hàng sau khi đã giải ngân xong vẫn còn lỏng lẻo, chƣa có biện pháp xử lý kiên quyết khi phát hiện khách hàng có sai phạm trong quá trình sử dụng vốn. Do đó, vẫn còn hiện tƣợng một số khách hàng tìm cơ hội sử dụng vốn sai mục đích hoặc chậm trễ trong việc trả nợ.

- Về công tác tìm kiếm, phân tích và thẩm định khách hàng: CBTD chƣa chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tìm kiếm dự án mới, điều này là một bất lợi lớn trong nền kinh tế thị trƣờng mà nhiều ngân hàng cổ phần khác rất quan tâm trong tìm kiếm các dự án lớn, hậu quả của nó là làm ảnh hƣởng tới việc mở rộng quy mô tín dụng của đơn vị. Hơn nữa, do tính không chủ động này nên sẽ gây ảnh hƣởng đến thời gian thẩm định các món vay sau này.

- Vai trò chủ động kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Ngân hàng chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, công tác kiểm tra kiểm soát chƣa sâu cả về nội dung và biện pháp xử lý. Chất lƣợng kiểm tra, phúc tra chƣa cao đồng thời việc xử lý chƣa thật sự kiên quyết, dứt điểm. Nhìn chung công tác thẩm định cho vay tại chi nhánh vẫn còn một số mặt tồn tại nhƣ: Phần lớn chỉ tập trung vào thẩm định mặt tài chính còn về phƣơng diện phi tài chính nhƣ thị trƣờng, công nghệ,... phân tích rủi ro, thẩm định còn sơ sài, chƣa đi sâu, mang tính “điền chỗ trống” trong mẫu báo cáo thẩm định. Một số trƣờng hợp không ít còn nhặt toàn bộ số liệu của khách hàng cung cấp, chƣa thể hiện tính chất phản biện chọn lọc phân tích để đƣa số liệu phù hợp vào bảo cáo thẩm định. Nhiều khi công tác thẳm định còn dựa vào cảm tính, đánh giá qua sự cảm nhận chủ quan của CBTD đối với khách hàng vay.

của chi nhánh hiện nay, tuy có nhiều cố gắng nhƣng vẫn còn thiếu kinh nghiệm, đặc biệt Vietinbank CN7 hiện tại các CBTD mới và trẻ khá nhiều, phong cách giao dịch đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng vẫn còn một vài hạn chế. Mặc dù ngân hàng luôn quan tâm tới việc đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ, tuy nhiên khả năng áp dụng kiến thức vào thực tế của đội ngũ cán bộ chƣa thực sự hiệu quả và nhạy bén.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ kết quả hoạt động đạt đƣợc của VietinBank CN7 giai đoạn 2017 -2019, chƣơng 2 của luận văn đã phân tích và đánh giá hiệu quả các hoạt động cơ bản của chi nhánh, bao gồm: hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay, các dịch vụ ngân hàng khác và kết quả hoạt động của Chi nhánh.

Mảng TDCN vẫn luôn là nghiệp vụ đƣợc Ban lãnh đạo chi nhánh quan tâm và bám sát trong định hƣớng kinh doanh của hệ thống; Song song luôn kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện các nguyên nhân ảnh hƣởng đến hoạt động TDCN. Luận văn đã tập trung đi sâu phân tích về thực trạng hiệu quả hoạt động TDCN của VietinBank CN7 thông qua các chỉ tiêu để đánh giá cụ thể, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc những mặt còn tồn tại cũng nhƣ nguyên nhân của những tồn tại đó đồng thời chỉ ra các nguyên nhân cụ thể là cơ sở để luận văn tiếp tục nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TDCN của VietinBank CN7.

CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI

Một phần của tài liệu 1496_000000 (Trang 74 - 78)