Sửa chữa các bộ đôi của bơm cao áp

Một phần của tài liệu Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel (Trang 25 - 27)

c) H hỏng của các chi tiết khác của bơm

10.3.2.Sửa chữa các bộ đôi của bơm cao áp

Các bộ đôi pít tông - xi lanh bơm cao áp khi mòn đến mức không đảm bảo cung cấp đủlợng nhiên liệu cấp cần thiết dới áp suất qui định cho động cơ hoặc không thể điều chỉnh đợc độ đồng đều về lợng nhiên liệu cấp cho các xi lanh ở các chế độ làm việc của động cơ thì thờng đợc thay mới. Đối với bơm dãy hoặc bơm nhánh, khi thay bộ đôi mới, cần phải thay bộ đôi của tất cả các tổ bơm. Các bộ đôi mới này phải cùng nhóm kích thớc và cùng nhóm độ kín thủy lực để đảm bảo các bộ đôi có độ mòn đều và duy trì đợc độ đồng đều về lợng nhiên liệu cấp trong quá trình làm việc. Các bộ đôi mới thờng đã đợc đóng gói thành bộ theo các tiêu chuẩn nói trên cho mỗi động cơ, tức là mỗi

Hình 10.3-1. Chỗ lắp áp kế kiểm tra áp suất nhiên liệu thấp áp trong

bơm phân phối

Lắp áp kế

gói có số bộ đôi tơng ứng với số xi lanh động cơ và các bộ đôi này có kích thớc và độ kín thủy lực giống nhau (sai lệch trong phạm vi qui định).

Các bộ đôi van và đế van cao áp khi mòn không đảm bảo độ kín có thể đợc sửa chữa bằng cách rà lại mặt côn trên đế bằng bột rà tinh theo phơng pháp tơng tự nh rà xu páp đã giới thiệu trớc đây. Tuy nhiên nếu bề mặt làm việc của van bị mòn thành vết sâu thì cần phải thay van mới.

Trong các xởng lớn hoặc các nhà máy sửa chữa ô tô có số lợng sửa chữa hàng năm lớn và có đủ các phơng tiện trang thiết bị sửa chữa phục hồi chi tiết, ngời ta có thể sửa chữa phục hồi các bộ đôi bị mòn để dùng lại. Việc phục hồi có thể đợc thực hiện theo một trong các phơng pháp là chọn lắp, mạ crôm hoặc chế tạo mới một trong hai chi tiết của bộ đôi. Đặc điểm của mỗi ph- ơng pháp nh sau:

- Chọn lắp: Thực chất của phơng pháp này là lấy pít tông đã mòn trong nhóm bộ đôi có dung sai kích thớc lớn ghép cặp với xi lanh đã mòn trong nhóm bộ đôi có dung sai kích thớc nhỏ hơn. Hai chi tiết này có một độ dôi nhất định và sẽ đợc gia công lại bằng mài nghiền trên thiết bị mài nghiền chuyên dùng với bột rà thích hợp cho tới khi đạt đợc độ bóng cần thiết và khe hở lắp ghép yêu cầu.

Công đoạn đầu tiên của qui trình phục hồi bộ đôi bằng chọn lắp là dùng pan me đo kích thớc để chọn ra các cặp pít tông và xi lanh với đờng kính pít tông lớn hơn đờng kính xi lanh khoảng 0,05-0,1 mm. Sau đó mài nghiền từng chi tiết trên các đầu nghiền với bột rà từ thô đến tinh để đạt đến kích thớc và độ bóng yêu cầu, và pít tông có thể lắp đợc vào xi lanh nhng chặt. Đồ gá mài nghiền đợc giới thiệu trên hình 10.3-2. Tiếp theo, rà trực tiếp pít tông và xi lanh của từng bộ với nhau bằng dầu bóng cho tới khi pít tông có thể chuyển động trơn tru trong xi lanh. Công đoạn cuối cùng là kiểm tra kích thớc và kiểm tra độ kín thủy lực để phân nhóm bộ đôi.

Căn cứ vào dung sai kích thớc chế tạo (khoảng 0,1 mm) và yêu cầu về khe hở lắp ghép của các chi tiết thành phẩm, có thể thấy phơng pháp này chỉ có thể thực hiện đợc khi có số lợng lớn các bộ đôi cần sửa chữa phục hồi (hàng nghìn bộ) và xác suất chọn lắp đợc cũng thấp nên số chi tiết phải bỏ đi sẽ nhiều. Tuy nhiên, sau khi chọn lắp đợc các bộ đôi thích hợp, số lợng các chi tiết pít tông và xi lanh còn lại không thoả mãn yêu cầu chọn lắp sẽ đợc phục hồi bằng các phơng pháp khác.

- Phục hồi bộ đôi bằng phơng pháp mạ crôm: Mạ crôm cho phép phục hồi lại kích thớc đã mòn của chi tiết với bề dày lớp mạ trong phạm vi ≤0,5 mm. Độ cứng của lớp mạ cao (60-65 HRC) nên không cần nhiệt luyện lại. Không nh phơng pháp chọn lắp đã nói ở trên, mạ crôm cho phép phục hồi đợc 100% số bộ đôi đã mòn. Để phục hồi một bộ đôi, chỉ cần mạ một trong hai chi tiết và th- ờng chọn mạ pít tông vì công nghệ mạ đối với chi tiết trục thờng đơn giản hơn chi tiết lỗ.

Công nghệ phục hồi bằng mạ tơng đối đơn giản, pít tông đ- ợc mài tròn hết phần lợng d mòn không đều sau đó đa vào phân xởng mạ để mạ crôm tăng đờng kính. Các công đoạn gia công sau khi mạ gồm mài nghiền từng chi tiết pít tông và xi lanh và rà bóng các chi tiết của cùng cặp với nhau rồi thực hiện công đoạn kiểm tra cuối cùng hoàn toàn giống nh quá trình gia công đã nói ở phơng pháp phục hồi bằng chọn lắp.

- Chế tạo mới một trong hai chi tiết của bộ đôi: So với chế tạo mới toàn bộ, phơng pháp này có thể tiết kiệm đợc một nửa nguyên vật liệu vì chỉ phải chế tạo một chi tiết của bộ đôi. Tuy nhiên, phơng pháp này vẫn đòi hỏi phải có đẩy đủ dây chuyền chế tạo mới, do đó về mặt kinh tế không tiết kiệm đợc nhiều trong khi kích thớc bộ đôi lại bị phân tán theo kích thớc dùng lại của chi tiết đã mòn mà không phải là kích thớc thiết kế nguyên

1 2 3 4 5 6

Hình 10.3-2. Đồ gá mài nghiền các chi tiết của bộ đôi xi lanh - pít tông bơm cao áp

Một phần của tài liệu Sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diesel (Trang 25 - 27)