Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 02 năm gần nhất và lũy kết gần nhất 2020 – 2021.
Bảng 2.5 : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Đơn vị tính:1000 đồng Chỉ tiêu 2021 2020 Chênh lệch Tỉ lệ Doanh thu BH&CCDV 2.905.509.653.199 2.383.515.290.969 521.994.362.230 21.9% Các khoản giảm trừ doanh thu 104.462.568.737 89.921.599.720 14.540.969.017 16.17% Doanh thu thuần về
BH&CCDV 2.801.047.084.462 2.293.593.691.249 507.453.393.213 22.12% Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp 2.428.376.054.417 1.882.471.608.036 545.904.446.381 29% Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 372.671.030.045 411.122.083.213 (38.451.053.168) -9.35% Doanh thu HĐTC 8.569.281.549 1.675.528.592 6.893.752.957 411.44%
Chi phí tài chính 14.877.909.773 38.360.229.759 (23.482.319.986) -61.22%
Chi phí bán hàng 140.264.805.637 197.647.911.734 (57.383.106.097) -29.03%
Chi phí quản lý DN 147.089.574.372 136.677.616.086 10.411.958.286 7.62%
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD 79.008.021.812 40.111.854.226 38.896.167.586 96.97% Thu nhập khác 7.179.812.053 4.036.848.848 3.142.963.205 77.86%
Chi phí khác 869.065.379 4.284.598.367 (3.415.532.988) -79.72%
Lợi nhuận khác 6.310.746.674 (2.474.749.519) 8.785.496.193 355.01%
Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế 85.318.768.486 39.864.104.707 45.454.663.779 114.02% Chi phí thuế TDDN
hiện hành 18.294.381.868 10.835.130.813 7.459.251.055 68.84% Lợi nhuận sau thuế
TNDN 67.024.386.618 29.028.973.894 37.995.412.724 130.89%
(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2020, 2021)
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2021 so với năm 2020 tăng 521.994.362.230 đồng, tương đương với tỉ lệ tăng 21.9%. Năm 2021 sau những diễn biến phức tạp của đại dịch năm 2020 LAFCHEMCO đã có những biện pháp đúng đắn phục hồi doanh thu bán hàng và đạt được mức tăng trưởng dương đáng kể.
Giá vốn bán hàng năm 2021 tăng 507.453.393.213 đồng tăng 29%. Doanh thu bán hàng tăng 21.9% trong khi giá vốn tăng 29% điều này cho thấy chi phí sản xuất năm 2021 tăng hơn so với năm 2020.
Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2021 giảm so với năm 2020 giảm 38.451.053.168 đồng tương đương với 9.35% có thể thấy được từ việc tỉ lệ doanh thu bán hàng trên giá vốn bán hàng của năm 2021 thấp hơn năm 2020 bởi năm 2021 doanh thu bán hàng tăng 21.9% nhưng giá vốn bán hàng lại tăng 29% doanh nghiệp cần có những biện pháp cải thiện trong những năm tới.
Doanh thu hoạt động tài chính năm 2021 có mức tăng trưởng vượt bậc so với năm 2020 tăng 6.893.752.957 đồng tương đương với 411.44% doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Chi phí tài chính năm 2021 giảm mạnh so với năm 2020 giảm 23.482.319.986 đồng tương đương 61.22% là các khoản đi vay đầu tư của doanh nghiệp giảm đi bao gồm chi phí lãi vay doanh nghiệp phải chịu khi sử dụng vốn vay từ bên ngoài.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2021 so với năm 2020 tăng hơn 10.411.958.286 đồng tăng hơn 7.62% doanh nghiệp cần tiến hành cơ cấu lại bộ máy nhân sự nhằm đảm bảo bộ máy quản lý tinh gọn đồng thời giảm chi phí quản lý, tuy nhiên vẫn đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có mức tăng rất cao trong năm 2021 tăng 38.896.167.586 đồng tương đương 96.97% với so với năm 2020 doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2021 cũng có mức tăng trưởng mạnh so với năm 2020 tăng 3.142.963.205 tương đương 77.86%.
Các chi phí khác trong năm 2021 giảm hơn một nửa so với năm 2020, giảm 3.415.532.988 tương đương với tỉ lệ giảm 79.72% doanh nghiệp đã thực hiện tốt trong việc giảm thiểu chi phí trong hoạt động đầu tư.
Thu nhập khác năm 2021 tăng mạnh trong khi các chi phí lại giảm sâu vì thế mà lợi nhuận khác trong năm2021 tăng đột biến tỉ lệ 355.01% tương đương với tăng 8.785.496.193 đồng.
=> Sau khi bù trừ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta thấy được lợi nhuận sau thuế cuối cùng của doanh nghiệp trong năm 2021 tăng 37.995.412.724 tương đương với tỉ lệ 130.89% so với năm 2020, đây là mức tăng trưởng lợi nhuận cao của doanh nghiệp cho thấy được công tác kiểm soát chi phí sản xuất và các dự án đầu tư của doanh nghiệp đã được triển khai tốt và doanh nghiệp nên tiếp tục phát huy trong những năm tới.
Bảng 2.6: Phân tích khái quát cân bằng kế toán năm 2021 so với năm 2020 Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản:
TÀI SẢN 2021 2020 Chênh lệch Tỷ lệ A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.960.465.923.047 1.451.563.361.195 508.902.561.852 35.06% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 18.309.687.976 72.612.766.255 (54.303.078.279) -74.78%
II. Đầu tư tài
chính ngắn hạn 380.000.000.000 - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 580.375.636.992 788.186.392.729 (207.810.755.737) -26.03% IV. Hàng tồn kho 976.567.532.656 586.415.170.003 390.152.362.653 66.53% V. Tài sản ngắn hạn khác 5.213.065.423 4.349.032.208 864.033.215 19.87% B - TÀI SẢN DÀI HẠN 334.635.784.405 329.873.869.487 4.761.914.918 1.44% I. khoản phải thu dài hạn - - - - II. Tài sản cố định 303.053.583.076 301.688.810.471 1.364.772.605 0.45% III. Tài sản dở dang dài hạn 21.381.141.931 19.541.608.432 1.839.533.499 9.41% IV. Đầu tư tài
chính dài hạn 6.844.000.000 6.964.225.130 (120.225.130) -1.73% V. Tài sản dài
hạn khác 3.357.059.398 1.679.225.454 1.677.833.944 99.92% Tổng cộng tài
sản 2.295.101.707.452 1.781.437.230.682 513.664.476.770 28.83% Tổng tài sản ngắn hạn năm 2021 tăng 508.902.561.852 đồng so với năm 2020 tương ứng 35.06%, trong đó:
Tiền và các khoản tương đương tiền giảm 54.303.078.279 đồng tương đương với 74.78%.
Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2021 giảm 207.810.755.737 đồng, tương đương với 26.03%.
Hàng tồn kho năm 2021 tăng cao vượt bậc với tỉ lệ hơn 66.53% so với hàng tồn kho năm 2020, tuy nhiên với lượng hàng tồn kho lớn không mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, thậm chí còn hao hụt tài sản do chi phí khấu hao, doanh nghiệp nên tìm hiểu những nguyên nhân để tìm cách khắc phục.
Các tài sản ngắn hạn khác năm 2021 tăng 864.033.215 đồng, tương đương với 19.87% doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy.
Tổng giá trị tài sản dài hạn năm 2021 tăng 4.761.914.918 đồng so với năm 2020 tương đương tỉ lệ 1.44%, trong đó:
- Tài sản cố định tăng 1.364.772.605 đồng, tương ứng với 0.45%.
- Tài sản dở dang dài hạn tăng 1.839.533.499 đồng tương ứng với 9.41%. - Đầu tư tài chính dài hạn giảm 120.225.130 đồng tương đương với 1.73%. - Tài sản dài hạn khác tăng 1.677.833.944 đồng tương ứng với 99.92%.
Nhận xét: Tổng cộng tài sản năm 2021 tăng 513.664.476.770 đồng tương đương với 28.83%. Trong đó, tài sản ngắn hạn hơn 35.06% do sự tăng lên của đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho tăng lần lượt chiếm tỉ lệ, khi hàng tồn kho tăng Công ty cần xem xét lại các hoạt động để xác định được những nguyên nhân và đưa ra giải pháp kịp thời để giảm thiểu lượng hàng tồn kho quá lớn. Tài sản dài hạn tăng 1.44% chủ yếu đến từ tài sản cố định, doanh nghiệp nên kết hợp với thuyết minh để xác định rõ là do loại tài sản cố định hữu hình nào.
Bảng 2.7: Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn Công ty năm 2021 so với năm 2020
2021 2020 Chênh lệch Tỉ lệ C. NỢ PHẢI TRẢ 962.628.036.949 514.260.946.797 448.367.090.152 87.19% I. Nợ ngắn hạn 962.628.036.949 514.260.946.797 448.367.090.152 87.19% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 296.666.543.342 235.924.512.214 60.742.031.128 25.75% 2. Người mua trả tiền trước 868.978.882 2.704.933.174 (1.835.954.292) -67.87% 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 13.198.494.874 10.623.078.015 2.575.416.859 24.24% 4. Phải trả người lao động 63.818.444.817 50.777.505.850 13.040.938.967 25.68% 5. Chi phí phải trả ngắn hạn 26.303.050.392 46.846.127.680 (20.543.077.288) -43.85% 6. Phải trả ngắn hạn khác 19.266.197.230 27.688.374.416 (8.422.177.186) -30.42% 7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 542.492.377.072 139.651.125.938 402.841.251.134 288.46% 9. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 13,950,340 45,289,510 (31,339,170) -69,20% D - VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.332.473.670.503 1.267.176.283.885 65.297.386.618 5.15% I. Vốn chủ sở hữu 1.332.473.670.503 1.267.176.283.885 65.297.386.618 5.15% 1. Vốn góp của chủ sở hữu 1.128.564.000.000 1.128.564.000.000 - 0 2. Quỹ đầu tư
phát triển 93.821.954.389 91.831.408.117 1.990.546.272 2.17% 3. Quỹ khác
thuộc vốn chủ
sở hữu 15.342.262.775 15.342.262.775 - 0 4. Lợi nhuận
sau thuế chưa
phân phối 94.745.453.339 31.438.612.993 63.306.840.346 201.37%
TỔNG CỘNG
(Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán)
Nhận xét: Nguồn vốn tăng 513.664.476.770 đồng tương ứng 28.83% trong đó: Nợ phải trả trả tăng mạnh 87.19% phải trả người bán ngắn hạn tăng 60.742.031.128 đồng tương đương 25.75%. Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 67.87% trong khi đó thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 2.575.416.859 đồng tương đương với 24.24% phải trả người lao động cũng tăng mạnh ở mức 25.68%. Phí phải trả ngắn hạn giảm 20.543.077.288 đồng tương ứng 43.85% phải trả ngắn hạn khác cũng giảm sâu 30.42% trong khi đó vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng đột biến ở mức 288.46% quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 69.20%. Vốn chủ sở hữu tăng 65.297.386.618 đồng tương ứng 5.15% vốn góp của chủ sở hữu không thay đổi, quỹ đầu tư phát triển tăng nhẹ 2.17% trong khi đó lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng cao 63.306.840.346 đồng tương ứng với 201.37%.