cải tiến vị trí so với các đối thú cạnh tranh trên thị trường ˆ”.
Nang lực cạnh tranh thể hiện ở việc làm tốt hơn với các công ty so sánh (các đói thủ) về doanh thu, thị phản, khả năng sinh lời và đạt được thông qua các bảnh vì chiến lược, được định nghĩa như là một tập hợp các hành động tiên hành đê tác động tới mỗi trường nhờ đó làm tăng lợi nhuận công ty, củng như bằng những công cụ markcting khác. Nó cũng đạt được thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm
mà sự sáng tạo sản phẩm là những khía cạnh rât quan trọng của quả trình cạnh
tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thê hiện qua hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đo thông qua lợi nhuận, thị phản của doanh nghiệp, thể hiện qua chiến lược kinh doanh của đoanh nghiệp.
! 1.1.3 Khải niệm nắng lực cạnh tranh marketing san phẩm ca doanh nghiệp Trong bài viết “Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tê quốc tê của doanh nghiệp” ở tạp chí khoa học Thương mại số 4,5 của GS. TS Nguyễn Bách Khoa đã đề cập đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được phản định thành 3 nhóm cơ ban: năng lực cạnh tranh phì marketing: năng lực cạnh tranh marketing và năng lực cạnh tranh của tö chức doanh nghiệp như mật chỉnh thê, Cũng theo GS. TS Nguyễn Bách Khoa: “Năng lực cạnh tranh marketing được hiểu là tập hợp các tác nhân, lực lượng markcting quan trọng nhất bao gồm tô chức marketing, hệ thông thông tín marketing, hoạch định chiến lược marketing, các chương trình marketing hỗn hợp, kiểm tra marketing và hiệu suất hoạt động marketing ảnh hưởng tới khả năng duy trì và nâng lợi thể cạnh tranh trên một khu
vực thị trường mục tiểu xác định.”
Năng lực cạnh tranh marketing sản phẩm của doanh nghiệp là một bộ phận hợp thành nắng lực cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp, được quyềt định bơi