Sơ đồ quy trình sản xuất trà hòa tan hoa hòe

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến trà hòa tan thảo dược hoa hòe có tác dụng ổn định huyết áp (Trang 52)

Nụ hoa hòe tươi

Làm sạch Sấy khô (70ºC) v Trích ly (H2O, 90 phút) Nghiền nhỏ Phối trộn Cô đặc (55ºC) Sấy khô (60º) Làm nguội Bao gói Lactose Thành phẩm

45

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian thực hiện đề tại tại phòng thí nghiệm, tôi đã hoàn thành nội dung đề tài với kết quả sau:

+ Xác định thành phần hóa học trong bột nụ hoa hòe: độ ẩm 6,58%, hàm lượng tro 7,61%, rutin 25,01 %

+ Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất gồm có các thông số sau:

 Xác định được chế độ làm khô nguyên liệu: Sấy nguyên liệu ở nhiệt độ 70ºC đến độ ẩm 12%.

 Xác định được các thông số trong quá trình trích ly: Sử dụng nước cất tinh khiết tách chiết rutin trong thời gian 90 phút, tỉ lệ nguyên liệu và dung môi là 1/25.

 Xác định được nhiệt độ cô đặc: Cô đặc khối dịch chiết ở nhiệt độ 55ºC đến khi 1g nguyên liệu được 1ml dịch chiết.

 Xác định tỷ lệ phối trộn với tá dược: Tỉ lệ phối trộn dịch cô nụ hoa hòe và lactose là 20/80 cho chất lượng cảm quan được ưa thích nhất.

 Xác định nhiệt độ sấy khô: khối bột sấy ở nhiệt độ 60ºC tạo thành sản phẩm trà hòa tan, tiến hành bao gói và bảo quản sản phẩm.

+ Sản phẩm trà hòa tan có thành phần ruitn 7.24%, độ ẩm 4,5%. Sản phẩm tạo thành có màu vàng sáng, mùi thơm đặc trưng của hoa hòe, vị ngọt khá hài hòa, trong hòa tan hoàn toàn.

5.2 Kiến nghị

Để tạo ra sản phẩm tốt hơn, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Thực hiện quá trình tách chiết bằng các dung môi khác để tăng hiệu suất trích ly thu hồi các hợp chất trong nụ hoa hòe.

46

- Phân tích thêm một số hoạt chất khác trong nụ hoa hòe để đánh giá một cách đầy đủ nhất về tác dụng của hoa hòe.

- Nghiên cứu bổ sung thêm một số loại tá dược khác để nâng cao hàm lượng rutin và các chất có hoạt tính sinh học.

- Nghiên cứu thiết kế bao bì cho sản phẩm để bảo quản và sử dụng sản phẩm có hiệu quả tốt nhất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ môn dược liệu (2011), Bài giảng dược liệu; Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y- Dược thành phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Dược Liệu trường Đại học Dược Hà Nội, tập 1, tr. 259-261, 270-272, 290- 294.

2. Dược điển Việt Nam, lần xuất bản thứ năm (2017), Nhà xuất bản Y học, tập 2, trang 1195.

3. Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Thị Thu, Chu Thị Thúy, Hoàng Thị Nương (2019), "Xác định hàm lượng Rutin trong một số cao dược liệu hoa hòe được sử dụng làm nguyên liệu trong các chế phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp HPLC-UV", Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, 2(3) 51-55.

4. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, tr 298-299.

5. Lê Quỳnh Loan, Nguyễn Lương Hiếu Hòa, Lê Văn Minh (2018), “Khảo sát hoạt tính ức chế tổng hợp hắc tố của cây hoa hòe (Sophora japonica L.) trên dòng tế bào u hắc tố B16F10 ứng dụng trong mỹ phẩm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ thực phẩm 17(1)14-20

6. Trần Công Luận (2016), Giáo trình Dược liệu học, Nxb trường Đại học Tây Đô.

7. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng (2010), Công nghệ sản xuất chè, cà phê và ca cao, Nxb Lao Động Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Hiền, Lại Quốc Đạt,Lê Văn Việt Mẫn, Nguyễn Thị Nguyên,Tôn Nữ Minh Nguyệt,Trần Thị Thu Hà (2010), Thí nghiệm công nghệ thực phẩm, Nxb Đại Học Quốc Gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Thị Thu Huyền (2010), Khảo sát nguồn nguyên liệu, nghiên cứu

nâng cao hiệu suất tách chiết và chất lượng rutin từ nụ hoa hòe Việt Nam, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

10. Nguyễn Quang Huy, Đỗ Thị Hải Anh (2020) “ Nghiên cứu khả năng ức chế β-amyloid gây bệnh Alzhermer bởi một số chất tách chiết từ hoa hòe (Sophora japonica L.)” VNU Journal of science: Natural Science ang Technology, 36(3), 54-60.

11. Trần Phi Hoàng, Nguyễn Bảo Uyên, Võ Phùng Nguyên, Đỗ Tường Hạ, Trần Thành Đạo (2009). “Khảo sát tác động chống oxi hóa in vitro của một số dẫn chất flavon bán tổng hợp từ rutin”, NxbY học Tp. Hồ Chí Minh, 13(1).

12. Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Nxb Khoa học và kỹ thuật

13. Viện Dược Liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I và II, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

14. Viện dược liệu (1993), Tài nguyên cây thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

15. Lê Quang Toàn (1974), Kỹ thuật hóa dược tập 3, Nxb Y học. 16. Nguyễn Đức Tịnh (1966), Tạp chí dược học, 7, 23-25.

17. Trần Kim Quy, Kỹ thuật các chất màu, nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 18. Phạm Xuân Sinh, Phùng Hòa Bình (2002), Giáo trình Dược học cổ truyền,

Tiếng anh

19. A review on plant-based rutin extraction methods and its pharmacological activities

20. LS Chua - Journal of ethnopharmacology, 2013 – Elsevier

21. Dixit, S. (2014), “Anticancer effect of rutin isolated from the methanolic extract of Triticum aestivum straw in Mice”, Medical Sciences, 2(4), 153- 160.

22. Jung, C. H., Lee, J. Y., Cho, C. H., Kim, C.J. (2007). “Anti-asthmatic action of quercetin and rutin in conscious guinea-pigs challenged with aerosolized ovalbumin”, Archives of Pharmacal Research 30 (12): 1599– 607.

23. J Yang, J Guo, J Yuan – LWT(2008) Food Science and Technology invitro antioxidant properties of rutin, Elsevie.

24. Kreft S, Knapp M, Kreft I (1999), “Extraction of rutin from buckwheat (Fagopyrum esculentumMoench) seeds and determination by capillary electrophoresis”, Journal of Agricultural and Food Chemistry 47(11), 4649–52. Tài liệu khác 25. http://vietq.vn/Ky-thuat-trong-cay-hoa-hoe-cho-hieu-qua-kinh-te-cao- d55239.html 26. Wikipdia. 27. https://thuocdantoc.vn/duoc-lieu/cay-hoa-hoe

Phụ lục 1: Bảng chỉ tiêu cho điểm đánh giá cảm quan sản phẩm trà hòa tan

STT Tên chỉ

tiêu HSQT Điểm Mô tả

1 Trạng thái 1,0

5 Rất trong, bột trà hòa tan hoàn toàn 4 Trong, bột trà hòa tan hoàn toàn

3 Khá trong, còn một vài hạt bột trà chưa tan

2 Ít trong, còn ít bột trà chưa tan 1 Hơi đục, rất nhiều bột trà chưa tan 0 Rất đục, rất nhiều bột trà chưa tan

2 Màu sắc 0,6

5 Màu vàng nâu, viền vàng sáng đặc trưng

4 Màu vàng nâu, viền vàng khá sáng đặc Trưng

3 Màu vàng nâu ít sáng 2 Màu nâu vàng ít sáng 1 Màu nâu đậm kém sáng

0 Màu nâu đen rất tối hoặc vàng rất nhạt không đặc trưng

3 Mùi 0,8

5 Mùi thơm mạnh, rất đặc trưng của nụ hòe, độ lưu mùi lâu

4 Mùi thơm khá mạnh, khá đặc trưng của nụ hòe, độ lưu mùi khá lâu

3 Mùi thơm tương đối mạnh, tương đối đặc

2 Mùi thơm ít hài hòa của các nguyên liệu

1 Mùi không thơm 0 Xuất hiện mùi lạ

4 Vị 1,2

5 Vị ngọt hài hòa hậu vị ngọt dịu đặc trưng

4 Vị ngọt khá hài hòa hậu vị ngọt khá đặc trưng

3 Vị ngọt tương đối hài hòa, hậu vị ngọt nhẹ

2 Vị kém hài hòa, pha tạp vị lạ, vị hơi đắng

1 Không có vị đặc trưng của nguyên liệu, vị quá nhạt hoặc quá ngọt 0

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN

Trích ly Dịch chiết

Tỷ lệ phối trộn cao chiết/ Lactose 40/60

Tỷ lệ phối trộn cao chiết/ Lactose 30/70

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoàn thiện quy trình chế biến trà hòa tan thảo dược hoa hòe có tác dụng ổn định huyết áp (Trang 52)