Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNGFACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 10598353-1920-003545.htm (Trang 66 - 75)

Từ kết quả phân tích hồi quy và kiểm định hệ số tuơng quan hồi quy pearson, bài nghiên cứu kiểm định lần luợt các giả thuyết từ H1 đến H5 đuợc sắp xếp theo tầm quan trọng của các biến quan sát hay là tỷ trọng của từng biến trong mô hình nhu sau:

58

Kết luận các kiểm định trên được xác định bởi hệ số Sig trong phân tích hồi quy, cụ thể tất cả các giả thiết H1, H2, H3, H4, H5, H6 được chấp nhận do các nhân tố có tác động cùng chiều (Beta dương) đến hành vi sử dụng dịch vụ của khách hàng đồng thời hệ số Sig <0.05 (mức ý nghĩa) nên các kết luận phù hợp với điều kiện nghiên cứu.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Trong chương 4 tác giả đã thực hiện nghiên cứu bằng phương pháp định lượng những yếu tố được xây dựng trong chương 3 thông qua việc thực hiện khảo sát bảng câu hỏi, tổng hợp dữ liệu khảo sát và xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0.

Nghiên cứu được thực hiện dựa trên 160 mẫu khảo sát đủ điều kiện, dữ liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo, phương pháp phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bội...

Kết quả cho thấy các thang đo được xây dựng ở chương 3 là phù hợp và có mối quan hệ tuyến tính với nhau, đưa ra được tỷ trọng của từng yếu tố tác động lên đối tượng nghiên cứu. Tất cả các kết quả ở chương 4 sẽ là cơ sở để tác giả đưa ra những kiến nghị và giải pháp giúp phát triển đối tượng nghiên cứu trên thực tế.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Ket luận

Ở các chương đầu tiên, nghiên cứu đã chỉ ra xu hướng kĩ thuật số hóa các dịch vụ tài chính của ngân hàng cũng như chỉ ra rằng Facebook là một mạng xã hội phát triển nhất hiện nay,nhất là đối với nhóm khách hàng thế hệ Millenials và tiềm năng lớn đối với các ngân hàng bán lẻ tại thành phố Hồ Chí Minh khi đưa Facebook Banking vào thực tiễn để tăng sức cạnh tranh trên thị trường.

Bằng việc áp dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM - đã được nhiều tác giả vận dụng nghiên cứu chấp nhận sử dụng Mobile Banking, E-Banking và Internet Banking. Tác giả đã xác định được mức độ ảnh hưởng của sức mạnh thị trường cũng như các nhân tố tác động khác nhau: hiệu quả mong đợi Facebook Banking, sự kì vọng khi sử dụng Facebook Banking, rủi ro khi sử dụng Facebook Banking, chi phí bỏ ra để sử dụng Facebook Banking, sự ảnh hưởng của xã hội, hình ảnh Ngân hàng.

Trong đó, biến hiệu quả mong đợi khi sử dụng (HI) có tác động tích cực đến quyết định sử dụng Facebook Banking. Điều này cho thấy, hiệu quả mong đợi Facebook Banking giúp các ngân hàng định vị được mong muốn của khách hàng về việc sử dụng Facebook Banking sẽ giúp khách hàng quản lý tài chính mọi lúc mọi nơi, không cần phải đến ngân hàng truyền thống và tiết kiệm chi phí các hóa đơn.

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã củng cố cơ sở lý thuyết đồng thời góp phần làm nền tảng cho các nghiên cứu liên quan đến quyết định sử dụng Facebook Banking của các ngân hàng tại Việt Nam trong tương lai. Đề tài có sự đột phá, mới lạ so với các đề tài nghiên cứu khác. về tính mới lạ của sản phẩm dịch vụ này, nó là bước tiến mới của các sản phẩm có tính năng tương tự trước đây như : Internet Banking, Mobile Banking, E- banking,.. Đây có thể là bước ngoặt lớn cho các ngân hàng, khi tung ra thị trường Facebook Banking dựa trên xu hướng ưa chuộng trang mạng xã hội lớn này.

5.2 Kiến nghị

Dựa vào và xem xét các kết quả nghiên cứu đã được thực nghiệm, khóa luận đưa ra một số ý kiến, kiến nghị lên các bậc cấp cao trong Ngân hàng, các nhà quản trị nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt là khách hàng tiềm năng, để có thể thúc đẩy phát triển lợi nhuận, hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.

Thứ nhất, là vấn đề gia tăng chất lượng cho ứng dụng công nghệ Facebook Banking để giúp khách hàng giải quyết triệt để các vấn đề về thời gian và tài chính bởi biến Hiệu quả mong đợi trong mô hình đã cho thấy mức ảnh hưởng lớn nhất đối với biến phụ thuộc. Ngân hàng có thể tiến hành khảo sát ở phạm vi là các đối tượng trẻ thế hệ Millenials nhằm nắm được mong muốn ẩn sâu cũng như là cơ hộ8i mở rộng quy mô của ngân hàng đến đối tượng khách hàng tiềm năng trong tương lai này.

Thứ hai là vấn đề tăng cường việc hỗ trợ khách hàng sử dụng thành thạo các dịch vụ Facebook Banking. Biến kì vọng sử dụng Facebook Banking trong mô hình nghiên cứu là một trong các biến có tác động tích cực đến quyết định sử dụng Facebook Banking. Do đó, các bậc cấp cao, các nhà quản trị Ngân hàng nên có chính sách quản lý quy mô hoạt động ngân hàng để tận dụng lợi thế quy mô nhằm nâng cao sức mạnh thị trường của mình từ đó giúp khách hàng mạnh dạng quyết định sử dụng Facebook Banking.

Thứ ba là vấn đề tăng cường tính quản lý rủi ro có thể kể tới là rủi ro bảo mật, rủi ro tài chính, rủi thời gian và công nghệ. Tài chính là một vấn đề nhạy cảm, bên cạnh phát triển cùng với công nghệ 4.0 thì các ngân hàng luôn phải chứng minh được sự uy tín của mình bằng các biện pháp bảo mật chặt chẽ để đảm bảo tỉ lệ giữ chân khách hàng. Vấn đề này, luôn là một con số dao động bền bỉ mà không gia tăng doanh số chỉ trong giai đoạn ngắn.

Thứ tư, tập trung xây dựng uy tín, danh tiếng tốt và thực hiện cam kết về dịch vụ Facebook Banking với khách hàng và tạo dựng hình ảnh tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Việc xây dựng hình ảnh ngân hàng cũng được xem là một trong những nổ lực giúp cải thiện các ý định sử dụng Facebook Banking. Trong đó, để nâng cao chất lượng như hình ảnh tiếp cận với khách hàng, thì Ngân hàng nên đưa ra sản phẩm với tính đột phá dựa trên cái cơ bản của những sản phẩm đã được đưa ra thị trường trước đây. Tạo nên sự mới lạ nhưng xen vào các yếu tố quen thuộc cho khách hàng dễ sử dụng và tin dùng. Do đó, Ngân hàng cần chú trọng đầu tư và phát triển vào công nghệ để chạy theo sự phát triển của Facebook cũng như giữ uy tín đảm bảo chất lượng của sản phẩm.

5.3 Đánh giá một số hạn chế của bài nghiên cứu

Mặc dù bài nghiên cứu đã đạt những kết quả nhất định, nhưng trong đó vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Sau đây tác giả tự đánh giá những khuyết điểm cơ bản, tạo cơ sở để đưa ra đề xuất cho những công trình nghiên cứu trong tương lai.

Do Facebook Banking chưa thật sự phát triển, phổ biến ở Việt Nam nên nhiều người còn xa lạ với loại hình dịch vụ này. Chính vì thế, một số bài khảo sát dựa theo cảm tính của người tham gia khảo sát là chủ yếu. Hơn nữa, những thông tin về dịch vụ Facebook Banking từ các ngân hàng trong nước còn hạn chế.

5.4 Đề xuất các hướng nghiên cứu bổ sung trong tương lai

Từ những hạn chế được tác giả đưa ra ở mục 5.3 trên, tác giả đưa ra một số đề xuất cho hướng nghiên cứu sau:

Thứ nhất, các nghiên cứu trong tương lai nên mở rộng phạm vi nghiên cứu đa dạng hơn đặc biệt ở các độ tuổi từ 24 đến 30 tuổi mà bài nghiên cứu chưa tiếp cận được ở thế hệ Millenials. Điều này không những làm tăng tính chính xác cho mô hình hồi quy mà còn mang lại hiệu quả cao hơn cho việc phân tích các nhân tốt tác động đến tỉ lệ đa dạng hóa thu nhập. Từ đó có thể đánh giá được một cách toàn diện nhất cho tác động của các nhân tố nói chung cũng như sức mạnh của dịch vụ Facebook Banking này nói riêng.

Thứ hai, thu thập dữ liệu từ các bài tạp chí khoa học, bài báo trong giai đoạn gần đây (2017-2019). Hơn thế nữa, các nghiên cứu trong tương lai có thể tham khảo, sử dụng các tài liệu ở các ngân hàng nước ngoài.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Thông qua những nội dung đã trình bày ở chuơng 5, tác giả đã đua ra kết luận tóm tắt cho vấn đề thực hiện nghiên cứu. Hơn nữa, bài nghiên cứu cũng đã nêu ra đuợc một số hạn chế và thiếu sót của đề tài từ đó đề xuất các huớng nghiên cứu bổ sung và phát triển hơn nữa trong tuơng lai. Cuối cùng, dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đua ra các khuyến nghị cho các nhà làm chính sách và các nhà quản lý nhằm giúp gia tăng hiệu quả dịch vụ Facebook Banking.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt:

[1] Châu Đình Linh (2015) “Facebook - Banking, liệu có trở thành hiện thực?

http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/facebook-banking-lieu-co-tro-thanh- hien-

thuc-20150612085134209.chn ( truy cập ngày 10/06/2018)

[2] Lê Thị Kim Tuyết (2011) “Nghiên cứu động cơ sử dụng dịch vụ Internet Banking của người tiêu dùng tại thành phố Đà Năng''”

[3] Nguyễn Anh Mai (2007) “iCdc nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam ”

[4] Nguyễn Duy Thanh, Cao Hào Thi (2011) ‘Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam ”

[5] Nguyễn Minh Loan (2014), “Nhiều tiện ích cho khách hàng từ ứng dụng Internet Banking

[6] Nguyễn Minh Sáng (2016) “Tiềm năng phát triển dịch vụ ngân hàng qua mạng xã hội đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Tạp chí Ngân

hàng, số 13, trang 25-29

[7] Nguyễn Thị Hiền (2017) “ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử dành cho khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh Bảo Lộc"

[8] Nguyễn Thị Lê Huong (2009) “Phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử tại

[10] Thanh Ngân (2015) “Mạngxã hội: Cuộc đua mới của Doanh nghiệp”

[11] Tran Thi Thanh Thanh (2015) “Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại

[12] Trương Thị Vân Anh (2008) “Ứng dụng mô hình chấp nhận công nghệ

trong nghiên cứu Ebanking ở Việt Nam ”

[13] Vương Đức Hoàng, Nguyễn Quang Thanh (2016) “Vai trò Internet Banking

và bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương Mại Việt Nam ”

Tài liệu tiếng Anh:

[14] Akila Sundara Amila Perer (2018) “The Factors Influencing On the Customer Adoption of Internet Banking System Special Reference to the Sampath Bank in Colombo Districf International Journal of Scientific and Research Publications, Volume 8, Issue 2

[15] Ajzen, I. (1987), “Attitudes, traits, and actions: dispositional prediction of

behavior in social psychology”, Advances in Experimental Social

[16] . Ajzen, I. (1991), “The theory of planned behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Process, Vol. 50, pp. 179-211.

[17] Ajzen, I. and Madden, T.J. (1986), “Prediction of goal directed behavior:

attitudes, intentions and perceived behavioral control”, Journal of Experimental

Social Psychology, Vol. 22, pp.453-74

[18] A.Palani and P.Yasodha (2012) ‘A study On Customer Perception Towards

Mobile Banking In Indian Oversea Bank Chennai ”

[19] Du Plessis,P.J. and

Rousseau, .G.G. (1999) “Buyer Behaviour.

Johannesburg: Thomson ”

[24] Hanudin Amin et al. (2011), “Determinants of customers' intention

to use

Islamic personal financing: The case OfMalaysian Islamic banks’”

[25] Hernan E. Riquelme and Rosa E. Rios, “The moderating effect of

gender in

the adoption of mobile banking ”

[26] Long Pham, Nhi Y. Cao, Thanh D. Nguyen, Phong T. Tran (2013)

“Structural models for E-Banking Adoption in Vietnam ”

[27] Man Kit Chang, W. Cheung, Vincent S. Lai (2005), “Literature derived

reference models for the adoption of online shopping”, Journal Information and

Management archive, Volume 42 Issue 4, May 2005

[28] Nimako S.G. et al. (2013), “Customer Satisfaction With Internet Banking

Service Quality In the Ghanaian Banking Industry”, International Journal of

Scientific and Technology Research, Vol.2, No.7.

[29] “Number of Facebook users in Vietnam from 2015 to 2021 ”

https://www.statista.com/statistics/490478/number-of-vietnam-facebook-users/

(truy cập 10/06/2018)

[30] Ramdhony Dineshwar and Munien Steven (2013), “An Investigation on

Mobile Banking Adoption and Usage: A Case Study of Mauritius ”

[31] Ricardo de SenaAbrahao (2016), “Intention of adoption of mobile payment: An analysis in the light of the Unified Theory of Acceptance and Use

[35] Rogers, E.M. and Shoemaker, F. 1971 “Communications in Innovation”,

Free Press, New York, NY

[36] Rupa Shankar and Shahnawat Khan (2012) “The Next Generation Social

Banking Ecosystem: A Road Map for Banks ”

[37] Schepers, J.; Wetzels, M. (2007) "A meta-analysis of the technology acceptance model: Investigating subjective norm and moderation effects”.

Inf.

Manag. 2007, 44, 90-103

[38] Taylor, S.; Todd, P.(1995) “Understanding information technology usage:

A test of competing models”. Inform. Syst. Res. 1995, 6, 144-176.

[39] Xuan Dinh Cuong, Pham Quynh Linh and Pham Ngoc Ha (2015)

“Factors

Affecting Intention to Use Facebook-Banking of Generation Y in Vietnam ”

[40] Venkatesh, V.; Morris, M.G.; Davis, G.B.; Davis, F.D (2003) “User acceptance of information technology: Toward a unified view." MIS Q. 2003

[41] Werner, P. (2004) “Reasoned action and planned behavior" In S. J. Peterson & T. S. Bredow (Eds.), Middle range theories: Application to nursing

research (pp. 125-147).

Một phần của tài liệu CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNGFACEBOOK BANKING Ở THÀNH PHỐ HÒ CHÍ MINH 10598353-1920-003545.htm (Trang 66 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(75 trang)
w