Giải pháp về yếu tố quản lý sau khi vay

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊNPHONG - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 10598303-1199-233732.htm (Trang 79 - 142)

Kết quả nghiên cứu, tiếp sau sự ảnh hưởng của các yếu tố năng phục vụ, chinh sách qui trình tín dụng, hoạt động trước cho vay là sự ảnh hưởng đên CLTD KHCN tại TPBank - Bến Thành là yếu tố quản lý sau cho vay. Hệ số PTHV = 0,200. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động có nhiều khả năng xảy ra rủi ro nhất, do đó sự kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng có một ý nghĩa cực kỳ quan sau:

Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay của đơn vị nhận ủy thác, tổ, CBTD được thực hiện thường xuyên, hoặc theo định kỳ; công tác kiểm tra tài sản đảm bảo tiền vay được thực hiện kịp thời và theo định kỳ; Xử lý kịp thời khi có tồn tại, vướng mắc Ngân hàng hỗ trợ khách hàng, thực hiện cơ cấu nợ vay khi cần thiết. Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ được triển khai một cách thường xuyên, hiệu quả. Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của công tác kiểm tra kiểm soát và phân tích đánh giá CLTD KHCN của khách hàng; công tác quản lý sau khi vay của Ngân hàng ở trên thì tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát là một giải pháp quan trọng để nâng cao CLTD KHCN của TPBank - Bến Thành.

- Xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát phù hợp với mô hình hoạt động đặc thù của TPBank - Bến Thành và của TD KHCN. Hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ độc lập, thống nhất về tổ chức và hoạt động. Phối hợp chặt chẽ giữa Ban Kiểm soát với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ.

- Song song với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thẩm định, TPBank - Bến Thành cần chú ý tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát hồ sơ tín dụng. Hiện nay Ngân hàng đã có Phòng kiểm soát nội bộ với nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động của tất cả các phòng, ban của Ngân hàng. Tuy nhiên, số lượng nhân

viên của phòng này hiện quá ít, trong khi đó khối lượng công việc rất lớn. Hơn nữa

những cán bộ này lại phải kiểm tra, kiểm soát tất cả các nghiệp vụ khác nhau trong

Ngân hàng. Đây là điều hết sức khó khăn, đòi hỏi những cán bộ thuộc các bộ phận

này phải nắm vững tất cả các nghiệp vụ. Đây thực sự là điều bất hợp lý đang tồn tại

trong Ngân hàng, sự quá tải trong công việc cũng như sự bất hợp lý nói trên khiến

cho các nhân viên thuộc phòng kiểm soát nội bộ không hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng vì thế cũng trở nên hời hợt

hàng tháng hợp lý (bằng cả ti ền mặt và chuyển khoản), Tổ chức thu lãi tại tổ và nộp cho ngân hàng tại tại ủy ban nhân dân xã, phuờng, thị trấn thuận tiện, hợp lý, Phân kỳ trả nợ gốc phù hợp với tình hình tài chính của khách hàng; Phuong thức thu vốn hợp lý (bằng cả tiền mặt và chuyển khoản).

Trên thực tế cũng nhu qua kết quả đánh giá từ khảo sát thì nhìn chung khách hàng khá hài lòng về cách thức thu lãi hàng tháng và phân kỳ trả nợ gốc 06 tháng hoặc Inăm/lần và cả hai hình thức là trả nợ bằng tiền mặt và chuyển khoản. Để công tác thu hồi vốn và lãi của Chi nhánh đạt kết quả cao hơn và khách hàng chủ động thu xếp nguồn trả nợ cho Ngân hàng đúng hạn, Chi nhánh nên thực hiện theo các buớc sau:

- Đa dạng hóa phuơng thức trả lãi: tùy theo đối tuợng khách hàng, với điều kiện làm việc, thu nhập, và mục đích vay, ngân hàng cần có phuơng thức trả nợ gốc

và lãi phù hợp. Tùy từng hợp đồng tín dụng cho từng loại hình vay vốn khác nhau,

cán bộ tín dụng có thể nghiên cứu linh hoạt định kỳ trả lãi của từng món vay. Điều

này tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ đúng hạn và đầy đủ, giảm thiểu rủi

ro cho ngân hàng.

- Tối thiểu truớc 10 ngày, Cán bộ tín dụng thông báo tới khách hàng về thời hạn trả nợ. Thông báo cần nêu rõ về tổng số nợ khách hàng phải trả (nợ gốc và nợ

lãi); ngày đến hạn trả.. .Nhu vậy, khách hàng sẽ có sự chuẩn bị huy động tiền để trả

nợ đến hạn cho ngân hàng.

- Đồng thời với việc thông báo về hạn trả nợ cho khách hàng, Cán bộ tín dụng cần trao đổi thêm thông tin với khách hàng nhằm nắm bắt cụ thể hơn khả năng trả nợ đến hạn của khách hàng để kịp thời có giải pháp hỗ trỡ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng nếu cần thiết.

- Trường hợp khách hàng không trả nợ đúng hạn vì lý do khách quan, khách hàng có văn bản đề nghị gia hạn nợ. Cán bộ tín dụng xem xét thẩm định nhu cầu thực tế nếu xét thấy khách hàng tuy không trả được nợ nhưng hiện tại vẫn đang hoạt động sản xuất kinh doanh và có thể trả được nợ sau thời gian gia hạn nợ thì Chi nhánh thực hiện gia hạn nợ cho khách hàng.

5.2.6 Giải pháp về yếu tố sản phẩm cho vay

Tuy yếu tố này, chỉ có Hệ số eĐK = 0,130, nhỏ nhất trong 6 yếu tố, nhưng lại được KH quan tâm nhiều, đặc biệt đối với KHCN. Nội dung chủ yếu của yếu tố này bao gồm: Lãi suất được điều chỉnh và thông báo kịp thời cho khách hàng khi có sự thay đổi về lãi suất, Phí dịch vụ hợp lý, Thời hạn vay phù hợp với nhu cầu của khách hàng và Giải ngân nhanh chóng, thuận lợi, kịp thời. Để có giải pháp tốt với yếu tố này, Chi nhánh cần tập trung:

- Tín dụng đối với KHCN, đối với Chi nhánh là một trong mục tiêu cơ bản và lâu dài, vì vậy Chi nhánh cần tổ chức, triển khai thực hiện tích cực và hiệu quả

chính sách này.

- Nâng cao năng lực hoạt động của Chi nhánh để thực sự là công cụ thực hiện có hiệu quả tín dụng KHCN để hóp phần phát triển nhanh và bền vững trong

nền kinh tế thị trường, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Phát triển

kinh tế

- xã hội, đây sẽ là lực lượng chủ yếu trong nền KTXH trong tương lai.

- Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến tín dụng KHCN được ban hành thống nhất và bố trí đủ nguồn lực để thực hiện.

5.3 KHUYẾN NGHỊ

5.3.1 Với Hội sở chính

TPBank - CN Bến Thành là một chi nhánh trong hệ thống TPBank, hoạt động phụ thuộc vào Hội sở chính. Nên, để nâng cao được chất lượng tín dụng nói chung, KHCN nói riêng của Chi nhánh, cần có sự phối hợp chặt chẽ với Hội sở chính. Từ thực tế, luận văn đề xuất một số kiến nghị đối với Hội sở như:

hệ thống chính sách tín dụng tại mỗi NHTM là một giải pháp quan trọng để góp phần ngăn ngừa rủi ro tín dụng. Để đảm bảo chính sách tín dụng được sử dụng và vận dụng hiệu quả vào hoạt động kinh doanh thì tại mỗi Chi nhánh trong hệ thống, có TPBank - Bến Thành cần tiếp tục hoàn thiện các nội dung sau:

Chính sách tín dụng trước hết các NH phải đảm bảo thực hiện đúng các quy định liên quan đến chỉ đạo hoạt động tín dụng của NHNN trên cơ sở đặc thù của hệ thống mỗi NHTM để chi tiết hóa các nội dung. Chính sách tín dụng được coi kim chỉ nam hành động cho tòan hệ thống thực hiện do đó cần chi tiết hóa giúp dễ dàng trong quá trình triển khai thực hiện, cụ thể hoá các quy định về các đối tượng khách hàng cần tập trung cấp tín dụng, đối tượng khách hàng hạn chế và không cấp tín dụng, cơ cấu cấp tín dụng theo kỳ hạn, theo ngành, theo khu vực phù hợp cũng phải cụ thể tại mỗi Chi nhánh. Xây dựng chính sách tín dụng đúng, đầy đủ, phù hợp sẽ giúp cho việc phát triển hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng đi đúng định hướng và trong tầm kiểm soát. Thông qua các nội dung và định hướng chính sách tín dụng, hoạt động tín dụng được điều tiết từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng đến các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng, theo đó chính sách tín dụng phải quy định và chỉ ra trách nhiệm của từng người, từng bộ phận liên quan đến hoạt động thẩm định cấp tín dụng và hoạt động giám sát sau khi cấp tín dụng của mỗi ngân hàng.

Việc xây dựng chính sách tín dụng phải đảm bảo đầy đủ và phù hợp với quy định những nguyên tắc chung và cơ bản nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong biên độ rủi ro hợp lý. Chính sách tín dụng phải được xây dựng trên những cơ sở nhất định theo các quy định của pháp luật, các qui định của NHNN về hoạt động tín dụng; định hướng chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Chính sách tín dụng cần mang tính dài hạn đón đầu được những thay đổi về tình hình kinh tế - tài chính; chính sách tín dụng cần đưa ra các công cụ để lượng hóa rủi ro cũng như cảnh báo rủi ro cụ thể nhằm giúp cán bộ tín dụng có thể nhận diện sớm rủi ro và đưa ra biện pháp phòng ngừa hữu hiệu.

Xây dựng chính sách tín dụng đúng, đầy đủ, phù hợp sẽ giúp cho việc phát triển hoạt động tín dụng, kiểm soát rủi ro tín dụng đi đúng định hướng và trong tầm kiểm soát. Thông qua các nội dung và định hướng chính sách tín dụng, hoạt động tín dụng được điều tiết từ định hướng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng đến các bước thực hiện nghiệp vụ tín dụng, theo đó chính sách tín dụng phải quy định và chỉ ra trách nhiệm của từng người, từng bộ phận liên quan đến hoạt động thẩm định cấp tín dụng và hoạt động giám sát sau khi cấp tín dụng của NHTM.

Việc xây dựng chính sách tín dụng phải đảm bảo đầy đủ và phù hợp với quy định những nguyên tắc chung và cơ bản nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong biên độ rủi ro hợp lý. Chính sách tín dụng phải được xây dựng trên những cơ sở nhất định theo các quy định của pháp luật, các qui định của NHNN về hoạt động tín dụng; định hướng chiến lược dài hạn của ngân hàng; phương châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.

Bên cạnh đó, mỗi một ngân hàng cần phải có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh và chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại mình dựa trên điều kiện thị trường, môi trường chính sách vĩ mô và đồng thời phải có những nội dung cơ bản sau:

- Phân cấp quản lý ưu tiên khách hàng và đối tượng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến lược của ngân hàng. Quy định rõ ràng những trường hợp khuyến khích cho vay, hạn chế cho vay, thận trọng trong cho vay và không cho vay.

- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối tượng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng và chất lượng tín dụng.

- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ các bộ phận có chức năng cấp tín dụng.

- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với các nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế đuợc rủi ro.

- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không đuợc ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.

Thứ hai, cần tạo tính chủ động cho các chi nhánh trong việc vận dụng chính sách tín dụng linh hoạt cho từng địa bàn, từng giai đoạn và từng đối tuợng khách hàng từ đó nâng cao chất luợng tín dụng tại chi nhánh.

5.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Thứ nhất, thực hiện công tác kiểm tra giám sát hoạt động các NHTM Việc thực hiện các cam kết quốc tế về mở cửa thị truờng tài chính và dịch vụ ngân hàng làm cho môi truờng cạnh tranh trên thị truờng tài chính nuớc ta ngày càng trở nên gay gắt, rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng vì thế cũng tăng lên. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đặt ra đối với các cơ quan giám sát là làm thế nào để thị truờng tài chính hoạt động ổn định và phát triển bền vững, bảo vệ tốt quyền lợi của nhà đầu tu. Để làm đuợc điều đó cần xử lý tốt một số vấn đề sau đây:

- Xây dựng Luật Giám sát đồng bộ với Luật NHNN, Luật các TCTD, Luật kinh doanh chứng khoán, để hoạt động giám sát đuợc thực thi theo luật.

- Xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát đảm bảo cho hoạt động giám sát tài chính, ngân hàng có hiệu quả và thống nhất; xây dựng hệ thống cảnh báo và hệ thống thông tin quản lý để kịp thời chấn chỉnh hoạt động của các định chế tài chính.

- Hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo đủ mạnh để hỗ trợ toàn diện hoạt động giám sát, đặc biệt là phần mềm giám sát phân tích số liệu, đánh giá hoạt động của các định chế tài chính phục vụ

cho việc cảnh báo sớm của các cơ quan giám sát; xây dựng kho dữ liệu để các cơ

quan giám sát khai thác chung nhằm đảm bảo thống nhất và không gây phiền hà cho các cơ quan chịu sự giám sát.

đào tạo cán bộ nghiệp vụ... nhằm nâng cao hiệu quả giám sát, tránh chồng chéo hoặc bỏ sót trong việc giám sát hoạt động tài chính - ngân hàng.

Thứ hai, nâng cao chất luợng thông tin

Một trong những nguyên nhân gây nên rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM là sự thiếu thông tin cần thiết, chính xác từ phía khách hàng, từ thị truờng và dự án đầu tu. Vì vậy, muốn hoạt động của các NHTM đạt hiệu quả cao thì NHNN phải thiết lập và vận hành có hiệu quả một trung tâm luu trữ thông tin để có thể cung cấp những thông số chính xác nhất, mới nhất về các doanh nghiệp, các biến động trên thị truờng, các thông tin có liên quan đến dự án đầu tu...

5.4 HẠN CHẾ, HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI

Nghiên cứu còn tồn tại một số hạn chế mà những hạn chế này có thể gợi mở thêm nhiều huớng mới cho các đề tài sau này.

- Nghiên cứu chỉ tiến hành ở phạm vi tại TPBank - Bến Thành và số luợng mẫu giới hạn nên chua bao quát hết đuợc cho toàn bộ các ngân hàng, nghiên cứu sau có thể áp dụng mô hình cho các ngân hàng tại Việt Nam nói chung hoặc là các nuớc đang phát triển tuơng tự nhu Việt Nam.

- Các yếu tố trong mô hình chỉ là 6 trong nhiều yếu tố ảnh huởng đến CLTD KHCN, vì vậy, nghiên cứu sau có thể thay đổi các yếu tố trong mô hình. - Mô hình chỉ đang dừng ở cấp độ nghiên cứu ảnh huởng, tác động qua lại

giữa các yếu tố ảnh huởng thế nào đến CLTD KHCN, các đề tài sau có thể khai thác thêm mối quan hệ giữa các biến độc lập với nhau nhu ảnh huởng của chính

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊNPHONG - CHI NHÁNH BẾN THÀNH 10598303-1199-233732.htm (Trang 79 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(142 trang)
w