Mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN RỦI RO THANHKHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 10598657-2536-013331.htm (Trang 32 - 34)

Mô hình khóa luận sử dụng chủ yếu đúc kết từ nghiên cứu của Agusman, A., Cullen, G. S., Gasbarro, D., Monroe, G. S., & Zumwalt, J. K. (2014) với đề tài “Government intervention, bank ownership and risk-taking during the Indonesian financial crisis. Pacific-Basin Finance Journal ”. Có phương trình tổng quát như đây:

RLIQi,t = α1OCi,t+α2 SIZEi,t+α3EXCHRTi,t+α4CARi,t+ui,t Trong đó:

- Trong đó: t và i = [1, 2,..., N] lần lượt là năm t và ngân hàng thứ i, RLIQifà

rủi ro thanh khoản của ngân hàng i năm t

Uiit là các sai số của ngân hàng i tại thời điểm t

RLIQ - Rủi ro thanh khoản: được đo lường bằng cách lấy chênh lệch giữa các

khoản tín dụng và huy động vốn chia cho tổng tải sản, RLIQ là thước đo rủi ro thanh khoản. Ở đây, RLIQ của ngân hàng càng cao thì tính thanh khoản càng thấp (Saunders

& Cornett, 2006 và Trương Quang Thông, 2013)

32

vốn chủ sở hữu của cổ đông lớn nhất. Neu mức độ sở hữu tập trung tăng lên có liên quan đến việc chấp nhận rủi ro lớn hơn, thì mối quan hệ cùng chiều được mong đợi giữa OC và rủi ro thanh khoản (Kim và Rhee, 2000 và Kim et al, 2016).

SIZEi,t - Quy mô NH: Quy mô NH được đo lường bằng cách lấy logarithm tổng tài sản của NH đó. Dữ liệu được nằm dưới dạng logarithm vì đây là đặc điểm có

xu hướng mạnh và nó lấn át các thành phần còn lại (Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016). Theo hầu hết các tác giả, quy mô NH luôn tác động đến rủi ro TK theo 2 hướng là tích cực hoặc tiêu cực. Nếu SIZE có mối tương quan dương với rủi ro TK chứng tỏ nếu càng mở rộng quy mô thì chi phí hoạt động và quản lý sẽ tăng, nguồn nhận lực không đủ đáp ứng để kiểm soát rủi ro . Nếu SIZE có mối tương quan âm với rủi ro TK chứng tỏ NH càng mở rộng quy mô thì NH có nhiều khả năng thu hút được các nguồn vốn, cũng như cho vay nhiều hơn và lợi nhuận mang về cho NH nhiều hơn. Do mở rộng nên việc thu hút được các nguồn vốn bên ngoài dễ dàng hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu thanh khoản ngắn hạn kịp thời, nghĩa là rủi ro TK giảm vì thế ta có giả thuyết tồn tại tác động ngược chiều giữa rủi ro TK và quy mô NH.

EXCHRT - Tỷ giá hàng năm của VND/USD: Kwon et al. (1997) và Crosby (2004) cho rằng biến động tỷ giá hối đoái phản ánh các điều kiện kinh tế vĩ mô. Ngoài

ra, tình trạng tiêu cực ngân hàng của Việt Nam bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tiền tệ. Do đó, việc sử dụng EXCHRT như một biến điều khiển là hợp lý. Mối quan hệ giữa EXCHRT và các biện pháp rủi ro có thể là tích cực hoặc tiêu cực. Tỷ giá hối đoái tăng phản ánh sự suy giảm trong Nền kinh tế Việt Nam và do đó, các ngân hàng sẽ trở nên rủi ro hơn do tốc độ ngày càng tăng của các khoản nợ khó đòi hoặc tài sản xấu. Tuy nhiên, sự giảm EXCHRT cho thấy sự cải thiện trong nền kinh tế của đất nước khi đồng nội tệ của nó trở nên mạnh hơn. Theo điều kiện kinh tế chung cải thiện,

33

lỏng các chính sách tín dụng của họ vì rủi ro vỡ nợ của người đi vay ngày càng giảm.

Vì rủi ro vỡ nợ đang giảm, tài sản của cổ đông tăng.

CAR - Ngưỡng hệ số an toàn vốn: Năm 1999, hệ số CAR đầu tiên được qui định tại Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ - NHNN ngày 25/8/1999 ban hành qui định về các tỉ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng chính

thức. Theo đó, Quyết định nêu rõ tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8%. Nếu tỉ lệ này thấp hơn 8% thì sẽ tác động tiêu cực đến rủi ro thanh khoản.

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN RỦI RO THANHKHOẢN CỦA NGÂN HÀNG 10598657-2536-013331.htm (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w