Ket quả nghiên cứu cho thấy sở hữu tập trung cao, quy mô ngân hàng lớn có thể làm giảm rủi ro thanh khoản ngân hàng.. Từ kết quả nghiên cứu, bài báo gợi mở một số hàm ý đến các nhà hoạch định chính sách. Từ đó có những kiến nghị sau:
Một là, Cơ quan quản lý Nhà nước (Chính phủ và NHNN) cho phép tăng tỉ lệ vốn sở hữu tối đa của một số cổ đông và những người có liên quan so với quy định hiện hành. Mức độ tập trung quyền sở hữu cao hơn thường gắn với chất lượng khoản vay tốt hơn, rủi ro tài sản thấp hơn và rủi ro mất khả năng thanh toán thấp hơn (Shehzad et al. 2010) ). Dong et al. (2014) cho thấy rằng sở hữu tập trung trong ngân hàng có ảnh hưởng làm giảm rủi ro. Điều này được giải thích rằng quyền kiểm soát lớn giúp tăng cường giám sát việc quản lý và thúc đẩy các quy trình hoạt động thận trọng giúp kiểm soát rủi ro thanh khoản tốt hơn.
Hai là Cơ quan quản lý Nhà nước (Chính phủ và NHNN) tạo điều kiện cho các ngân hàng triển khai phương án phát hành cổ phần ra công chúng trong đó cổ đông Nhà nước nếu không đủ nguồn lực thì có thể từ chối quyền mua. Khi đó các ngân hàng sẽ chủ động tìm kiếm nhà đầu tư và cổ đông nhỏ lẻ để bán cổ phần, phát hành cổ phần ưu đãi cho người lao động để tăng vốn. Giải pháp này chỉ thuận lợi khi cổ đông hiện hữu có sức mạnh tài chính và không muốn giảm tỉ lệ sở hữu, trong điều
kiện thị trường chứng khoán ổn định và phát triển thuận lợi. Bên cạnh đó, có thể cho phép các NHTMNN được tạm ứng từ quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp để tăng vốn trong năm 2016. Về dài hạn, các NHTMNN phát hành trái phiếu tăng vốn, đẩy nhanh
tiến độ cổ phần hóa hoặc thu hút nhà đầu tư tài chính, nhà đầu tư chiến lược. Đồng thời, cần giảm sở hữu tại các NHTMNN về ở mức tối đa 51% đến năm 2018 nhằm tạo điều kiện cho các NHTMNN thu hút thêm vốn từ nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài, từ đó nâng cao năng lực tài chính và tranh thủ tiếp cận công nghệ hiện
47
đại, trình độ quản trị tiên tiến của các nhà đầu tư nước ngoài. Cần có chiến lược, giải pháp tổng thể để thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu là kênh đáp ứng nhu
cầu vốn dài hạn cho doanh nghiệp, giảm áp lực tăng trưởng tín dụng dài hạn từ NHTM...Kiểm soát và khắc phục kịp thời, nhanh chóng các yếu tố tiềm ẩn có thể gây
ra mất ổn định kinh tế vĩ mô; theo dõi và thực hiện các biện pháp nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, đảm bảo tăng trưởng kinh tế an toàn và ổn định.
Ba là, Ngân hàng Nhà nước cần có những quy định buộc các ngân hàng chú trọng quản lý rủi ro và có biện pháp chế tài buộc các ngân hàng tuân thủ. Tiến hành đánh giá, xác định thực trạng hoạt động, chất lượng tài sản và rủi ro tín dụng của các ngân hàng; Tiến hành đánh giá và phân loại các ngân hàng thương mại; Xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém và các ngân hàng khác; Triển khai sáp nhập, hợp nhất và mua lại; Tăng vốn điều lệ và xử lý rủi ro tín dụng của các ngân hàng; Cơ cấu lại hoạt động và hệ thống quản lý của các ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như hiệu quả quản lý rủi ro tại các ngân hàng này. Các vấn đề thỏa thuận và ủy thác đã đề cập ở trên có thể được hình thành và gây nên rủi
ro thanh khoản cho ngân hàng.
.
5.2 Ket luận đề tài
Bài báo nghiên cứu tác động của sở hữu tập trung đến sự ổn định của NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy sở hữu tập trung càng cao, rủi ro thanh khoản
của NHTM càng thấp. Kết quả này đồng ý kiến với (García-Marco & RoblesFernández 2008); (Iannotta et al. 2007); (Shehzad et al. 2010) nhưng trái ngược với một số nghiên cứu khác (Kim và Rhee 2000, Kim et al. 2016). Kết quả nghiên cứu của bài báo đã đóng góp thêm bằng chứng thực nghiệm trong chủ đề nghiên cứu về tác động của sở hữu tập trung đến hoạt động của các NHTM.
48
Với đề tài trên, tác giả đưa ra kết luận dựa trên số liệu thu thâp từ 32 NHTM Việt Nam trong giai đoạn chỉ 11 năm tính từ năm 2009 đến năm 2020. Nên kết luận từ bài viết đưa ra phụ thuộc và tình hình kinh tế của giai đoạn, số lượng NHTM trong
nước thông số được các NHTM công bố theo các năm nghiên cứu và số lượng NHTM. Có thể nói rằng, kết luận mà bài viết đưa ra chỉ đúng trong phạm vi thời gian
trên tức còn bị hạn chế về mặt không gian. Bên cạnh đó, kết quả có được của tác giả được tính toán dựa trên số liệu có được từ việc công bố công khai số liệu từ các NHTM mà tác giả nghiên cứu. Nói cách khác, đề tài trên còn bị giới hạn bởi độ chính
xác về mặt số liệu. Tiếp theo đó, tác giả nghiên cứu hiện tại với lượng kiến thức dành
cho mức sinh viên đang theo đuổi chuyên ngành kinh tế nên chưa có cách nhìn nhận đánh giá và tính toán chính xác nhất về vấn đề được đạt ra. Ngoài ra, bài viết còn có một số điểm hạn chế như sau:
• Số biến độc lập chưa phong phú.
• Chưa phân tích được ảnh hưởng của tỉ giá trung bình hàng năm của VND/USD
đến rủi ro thanh khoản.
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
Luật các tổ chức tín dụng (2010). Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011. Từ cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://www.vbpl.vn.
Nghị định về việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần của tổ chức tín dụng Việt Nam
số 01/2014/NĐ - CP (2014). Có hiệu lực thi hành từ ngày 20/02/2014. Từ cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://www.vbpl.vn.
Phạm Thị Tuyết Trinh (2016). ‘Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh tế và tài chính’,
Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Quyết định về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng
để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng số 493/2005/QĐ-NHNN (2005). Từ cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://www.vbpl.vn.
Quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước số 18/2007/QĐ-NHNN (2007). Từ cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://www.vbpl.vn.
Thông tư quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng số 08/2017/TT-NHNN (2017). Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2017. Từ cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật: http://www.vbpl.vn.
Trần Hoàng Ngân & Phạm Quốc Việt (2016). “Mối quan hệ giữa quản trị công ty và thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng
3+4,119.
Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức (2017). Sở hữu tập trung và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
50
Thông, T. Q. (2019). Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 50-62.
Hạnh, P. T. M., & Vy, T. L. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-
Marketing, (51).
Linh, N. T. M. (2016). Các yếu tố tác động đến tỷ lệ thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 9, 22-26.
Nguyễn, H. P., & Phan, T. T. H. (2017). Áp lực cạnh tranh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Vân, V. T. T., & Nghĩa, P. T. TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN RỦI RO HỆ THỐNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
Aspachs, O., Nier, E. W., & Tiesset, M. (2005). Liquidity, banking regulation and the macroeconomy. Available at SSRN 673883.
Valla, N., Saes-Escorbiac, B., & Tiesset, M. (2006). Bank liquidity and financial stability. Banque de France Financial Stability Review, 9(1), 89-104.
Lucchetta, M. (2007). What do data say about monetary policy, bank liquidity and bank risk taking?. Economic notes, 36(2), 189-203.
Shen, CH, & Chih, HL (2009). Xung đột lợi ích trong các khuyến nghị cổ phiếu của các ngân hàng đầu tư và các yếu tố quyết định chúng. Tạp chí Phân tích Định lượng
và Tài chính , 44 (5), 1149-1171.
Akhtar, M. F., Ali, K., & Sadaqat, S. (2011). Factors influencing the profitability of conventional banks of Pakistan. International Research Journal of Finance and
51
Iqbal, A. (2012). Liquidity risk management: a comparative study between conventional and Islamic banks of Pakistan. Global journal of management and
business research, 12(5).
Bellouma, M., & Belaid, F. (2016). Decision-making of working capital managers: A behavioral approach. Journal of Business Studies Quarterly, 7(4), 30.
Ahmad, F., & Rasool, N. (2017). Determinants of Bank Liquidity: Empirical Evidence from Listed Commercial Banks with SBP. Journal of Economics and
Sustainable Development, <S(1), 47-55.
Saunders, A., Cornett, M. M., & McGraw, P. A. (2006). Financial institutions
management: A risk management approach (Vol. 8). New York: McGraw-Hill/Irwin.
Duttweiler, R. (2009). The meaning of liquidity risk. Chapter, 1, 10-11.
Praet, P., & Herzberg, V. (2008). Market liquidity and banking liquidity: linkages, vulnerabilities and the role of disclosure. Banque de France financial stability
review, 95-109.
Rychtarik, S. (2009). Liquidity scenario analysis in the Luxembourg banking sector. BanqueCentrale du Luxembourg: Working paper, 41.
Mandaci, P. E., & Gumus, G. K. (2010). Ownership concentration, managerial ownership and firm performance: Evidence from Turkey. South East European
Journal of Economics and Business, 5(1), 57-66.
Pedersen, T., & Thomsen, S. (1999). Economic and systemic explanations of ownership concentration among Europe's largest companies. International Journal of
the Economics of Business, 6(3), 367-381.
La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A. (1999). Corporate ownership around the world. The journal offinance, 54(2), 471-517.
Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1997). A survey of corporate governance. The journal
52
Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A. (2007). Ownership structure, risk and performance in the European banking industry. Journal of banking & finance, 31(7), 2127-2149.
Agusman, A., Cullen, G. S., Gasbarro, D., Monroe, G. S., & Zumwalt, J. K. (2014). Government intervention, bank ownership and risk-taking during the Indonesian financial crisis. Pacific-Basin Finance Journal, 30, 114-131.
Kim, K. A., & Rhee, S. G. (2000). A note on shareholder oversight and the
regulatory
environment: the Japanese banking experience (No. 2000-2). Center for Economic
Institutions, Institute of Economic Research, Hitotsubashi University.
Kim, K. A., Lee, S. H., & Rhee, S. G. (2007). Large shareholder monitoring and regulation: The Japanese banking experience. Journal of Economics and
Business, 59(5), 466-486.
Hou, W., Lee, E., Stathopoulos, K., & Tong, Z. (2016). Executive compensation and the split share structure reform in China. The European Journal of Finance, 22(4-6), 506-528.
Laeven, L., & Levine, R. (2009). Bank governance, regulation and risk taking. Journal of financial economics, 93(2), 259-275.
Laeven, L. (2002). Bank risk and deposit insurance. the world bank economic
review, 16(1), 109-137.
Demirguẹ-Kunt, A., & Detragiache, E. (2002). Does deposit insurance increase banking system stability? An empirical investigation. Journal of monetary
economics, 49(7), 1373-1406.
Demirguẹ-Kunt, A., & Huizinga, H. (2004). Market discipline and deposit insurance. Journal of monetary economics, 51(2), 375-399.
53
DeYoung, R., Spong, K., & Sullivan, R. J. (2001). Who's minding the store? Motivating and monitoring hired managers at small, closely held commercial banks. Journal OfBanking & Finance, 25(7), 1209-1243.
García-Marco, T., & Robles-Fernandez, M. D. (2008). Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence. Journal of economics and
business, 60(4), 332-354.
Shehzad, C. T., de Haan, J., & Scholtens, B. (2010). The impact of bank ownership concentration on impaired loans and capital adequacy. Journal of Banking &
Finance, 34(2), 399-408.
Dong, Y., Meng, C., Firth, M., & Hou, W. (2014). Ownership structure and risk- taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in
China. International Review of Financial Analysis, 36, 120-130.
Barry, T. A., Lepetit, L., & Tarazi, A. (2011). Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks. Journal of Banking & Finance, 35(5), 1327-1340.
Chalermchatvichien, P., Jumreornvong, S., Jiraporn, P., & Singh, M. (2014). The effect of bank ownership concentration on capital adequacy, liquidity, and capital stability. Journal of Financial Services Research, 45(2), 219-240.
Delbariragheb, M., & Zadeh, N. (2015). The effect of bank ownership concentration on capital adequacy and liquidity. Management Science Letters, 5(8), 715-720. Admati, A. R., Pfleiderer, P., & Zechner, J. (1994). Large shareholder activism, risk sharing, and financial market equilibrium. journal of Political Economy, 102(6), 1097-1130.
Edwards, J., & Nibler, M. (2000). Corporate governance in Germany: the role of banks and ownership concentration. Economic Policy, 15(31), 238-267.
54
Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1986). Large shareholders and corporate control. Journal of political economy, 94(3, Part 1), 461-488.
Berle, A., & Means, G. (1932). The Modern Corporation and Private Property, New. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., & Shleifer, A. (1999). Corporate ownership around the world. The journal of finance, 54(2), 471-517.
Gomes, A., & Novaes, W. (1999). Multiple large shareholders in corporate
governance (pp. 005-99). Rodney L. White Center for Financial Research, The
Wharton School, University of Pennyslvania.
Burkart, M., Gromb, D., & Panunzi, F. (1997). Large shareholders, monitoring, and the value of the firm. The quarterly journal of economics, 112(3), 693-728.
Saunders, A., Strock, E., & Travlos, N. G. (1990). Ownership structure, deregulation, and bank risk taking. the Journal of Finance, 45(2), 643-654.
Esty, B. C. (1998). The impact of contingent liability on commercial bank risk taking. Journal of Financial Economics, 47(2), 189-218.
Galai, D., & Masulis, R. W. (1976). The option pricing model and the risk factor of stock. Journal of Financial economics, 3(1-2), 53-81.
Crosby, N., Hughes, C., & Murdoch, J. (2004). Influences on secured lending property valuations in the UK.
Kwon, S., & Eisenbeis, R. A. (1997). Bank risk, capitalization, and operating efficiency. Journal of financial services research, 12(2), 117-131.
Vodova, P. (2011). Liquidity of Czech commercial banks and its determinants. International Journal of mathematical models and methods in applied
sciences, 5(6), 1060-1067.
Vodová, P. (2011, October). Determinants of commercial bank’s liquidity in Slovakia. In Lessons Learned from the Financial Crisis. Proceedings of 13th
TCB 2009 7,9665 0,2000 17941 0,0960 -0,2188 TCB 2010 8,1769 0,1979 18932 0,1311 -0,1838 TCB 2011 8,2566 0,1979 20828 0,1143 -0,1396 TCB 2012 8,2551 0,1960 20828 0,1260 -0,2401 TCB 2013 8,2011 0,1941 21036 0,1400 -0,3128 TCB 2014 8,2453 0,1941 21246 0,1570 -0,2921 TCB 2015 8,2833 0,1941 22485 0,1310 -0,1595 TCB 2016 8,3717 0,1941 22159 0,1140 -0,131 TCB 2017 8,4304 0,1500 22425 0,1270 -0,0376 TCB 2018 8,5065 0,1499 23190 0,1430 -0,1292 TCB 2019 8,5840 0,1500 23170 0,1550 -0,0013 TCB 2020 8,6431 0,1500 23100 0,1610 0,00015 VPB 2009 7,4400 0,1488 17941 0,1500 -0,0246 VPB 2010 7,7768 0,1488 18932 0,1466 0,02264 VPB 2011 7,9181 0,1488 20828 0,1194 -0,0028 VPB 2012 8,0110 0,1488 20828 0,1429 -0,2204 VPB 2013 8,0837 0,0481 21036 0,1250 -0,2587 VPB 2014 8,2128 0,0481 21246 0,1130 -0,1836 VPB 2015 8,2875 0,0481 22485 0,1220 -0,0695 VPB 2016 8,3594 0,0481 22159 0,0950 0,091 3 VPB 2017 8,4437 0,0481 22425 0,1260 0,17683 VPB 2018 8,5096 0,0481 23190 0,1120 0,158 1 VPB 2019 8,5766 0,0481 23170 0,1110 0,11462 VPB 2020 8,6222 0,0481 23100 0,1171 0,13696 55
Vodová, P. (2013). Determinants of commercial bank liquidity in Hungary. Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, 9(4), 64-71.
56
PHỤ LỤC
MBB 2009 7,8389 0,1100 17941 0,1200 -0,1506 MBB 2010 8,0399 0,1100 18932 0,1290 -0,1546 MBB 2011 8,1425 0,1100 20828 0,0959 -0,2197 MBB 2012 8,2445 0,1500 20828 0,1115 -0,2464 MBB 2013 8,2562 0,1500 21036 0,1290 -0,268 MBB 2014 8,3021 0,1500 21246 0,1010 -0,3344 MBB 2015 8,3445 0,1500 22485 0,1290 -0,2724