Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tà

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁTNỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT 10598491-2342-011815.htm (Trang 25 - 27)

6. Cấu trúc đề tài

1.3.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tà

tài chính

1.3.1. Sự cần thiết của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính

Đánh giá HTKSNB trong đơn vị khách hàng là một thủ tục hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với mỗi cuộc kiểm toán. Thông qua tìm hiểu HTKSNB và các bộ

phận, kiểm toán viên đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của KSNB nói chung cũng như từng bộ phận, từng khoản mục...

HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng thấp. Trên cơ sở xác định được mức rủi ro kiểm soát KTV sẽ xác định được phương pháp kiểm toán thích hợp là tiến

hành các thử nghiệm kiểm soát, giảm các thử nghiệm cơ bản. Ngược lại, nếu HTKSNB yếu kém, rủi ro kiểm soát cao, KTV sẽ tập trung thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Vì vậy, việc đánh giá HTKSNB giúp KTV xác định được khối lượng công việc và lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp nhằm tiết kiệm được thời gian và chi phí nhưng vẫn đạt hiệu quả cho cuộc kiểm toán.

1.3.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báocáo tài chính cáo tài chính

1.3.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Kiểm toán viên thực hiện thực hiện tìm hiểu về môi trường kiểm soát, hệ thống chứng

từ, sổ sách và báo cáo kế toán, các tài liệu về kế toán, quy trình ghi nhận, xử lý các nghiệp vụ kế toán và kết xuất thông tin, các thủ tục kiểm soát quan trọng.Thông qua tìm hiểu HTKSNB, kiểm toán viên hiểu rõ hơn về các thủ tục kiểm soát và các chu trình nghiệp vụ của khách hàng. Rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức độ các cơ

Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bao gồm quan sát các thủ tục kiểm soát nội bộ đang diễn ra trong đơn vị, kiểm tra các bằng chứng mà thủ tục kiểm soát đã được thực

hiện (hoặc đã thực hiện ở một thời điểm thích hợp) và phỏng vấn một số nhân viên có liên quan về việc các thủ tục kiểm soát.

Lập kế hoạch kiểm toán

Với các thông tin đã tìm hiểu về HTKSNB, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trên BCTC ở mức độ tổng thể và mức độ các cơ sở dẫn liệu của từng số dư tài khoản hoặc loại nghiệp vụ. Căn cứ mức rủi ro này, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chiến lược và lựa chọn các thử nghiệm thích hợp trong chương trình kiểm toán để thực hiện.

Đặc biệt, kiểm toán viên cần tìm hiểu HTKSNB cho từng chu trình nghiệp vụ (các chính sách, thủ tục có liên quan đến quá trình xử lý một nghiệp vụ cụ thể). Có nhiều chu trình nghiệp vụ:

Chu trình bán hàng - thu tiền: gồm các thủ tục và chính sách liên quan đến việc nhận

đơn đặt hàng, xét duyệt, xuất kho, lập hóa đơn, ghi chép doanh thu và nợ phải thu, thu tiền và ghi chép vào tài khoản tiền.

Chu trình mua hàng - thanh toán: lập phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, nhận hàng, lập biên bản kiểm nhận, phiếu xuất kho, ghi sổ kế toán, theo

dõi công nợ, phê chuẩn việc trả tiền, ghi chép số tiền đã thanh toán.

Chu trình sản xuất: gồm thủ tục và chính sách liên quan đến việc dự trữ nguyên vật liệu, đưa nguyên liệu vào sản xuất, phân bổ chi phí cho sản phẩm.

Ngoài ra còn có các chu trình khác: chu trình tiền lương, chu trình tài chính, chu trình

đầu tư.

Phương pháp tìm hiểu HTKSNB: Kiểm tra, xem xét các tài liệu, các thông tin do hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cung cấp: Sơ đồ tổ chức, sổ tay chính

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁTNỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN SAO VIỆT 10598491-2342-011815.htm (Trang 25 - 27)