Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Na mÁ

Một phần của tài liệu 2358_011931 (Trang 77 - 88)

Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, nâng cao tay nghề của nhân viên: ngoài việc mở các lớp đào tạo nghiệp vụ thông thường, Nam A Bank cần tổ chức thêm những lớp đào tạo nghiệp vụ nâng cao để bổ sung thêm kiến thức cho nhân viên hay những lớp

về những khóa học về công nghệ thông tin, những lớp học về cách thức phục vụ KH. Nam A Bank có thể thuê thêm chuyên gia về giảng dạy tại các chi nhánh, tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm về KSNB nhằm trao đổi kinh nghiệm với nhau.

Ngoài ra, để xây dựng một môi trường kiểm soát tốt và hiệu quả thì thủ tục kiểm soát phải được thiết kế, ban hành dựa trên từng hình hoạt động thực tế tại đơn vị. Thực

KSNB nên ưu tiên tuyển dụng những nhân viên có kinh nghiệm, hoặc là những cá nhân đã từng làm việc trong quy trình KSNB hoặc phải có thời gian đi kiểm tra thực tế quá trình làm việc tại các kênh phân phối trên Nam A Bank để làm cơ sở thiết lập nên một quy trình hiệu quả. Bởi chỉ có những người đã từng hoạt động, từng tiếp xúc với quy trình này mới có thể nhận định, đánh giá một cách chính xác những điểm ưu điểm, những

điểm hạn chế,để từ đó đưa ra những thủ tục kiểm soát hợp lý, hiệu quả hơn

Đồng thời, Nam A Bank cần xây dựng mô hình đánh giá định lượng rủi ro phù hợp để xác định khả năng kiểm soát. Đối với những rủi ro có thể kiểm soát được, ngân hàng cần đánh giá xem liệu có chấp nhận những rủi ro này hay mở rộng để giảm nhẹ chúng thông qua các thủ tục kiểm soát

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở lý luận về KSNB hoạt động huy động TGTK kết hợp với phân tích thực trạng tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh Tân Định tại chương 1 và chương

2. Chương 3 của khóa luận đã nêu ra các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao

tính hữu

hiệu của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Nam A

Bank - chi nhánh Tân Định. Nội dung bao gồm: những giải pháp đối với chi nhánh

Tân Định và những kiến nghị đối với Nam A Bank. Những giải pháp, kiến nghị này

KẾT LUẬN

Đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh Tân Định” được thực hiện gồm các nội dung sau:

Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý thuyết về hệ thống KSNB về hoạt động huy động TGTK của NHTM. Từ đó làm cơ sở cho việc đánh giá hệ thống KSNB hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Nam A Bank.

Thứ hai: Khóa luận nêu lên thực trạng của KSNB trong hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Nam A Bank. Tác giả nêu sơ lược về tình hình phát triển của Nam A Bank và sử dụng phương pháp khảo sát, phỏng vấn, phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB hoạt huy động tiền gửi tiết kiệm tại Nam A Bank theo 5 cấu phần của COSO: Môi trường kiểm soát; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm soát; Thông tin truyền thông và Hoạt động giám sát. Kết quả khảo sát cho thấy Nam A Bank kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, có sự kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ phận nhằm hạn chế rủi ro. Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục.

Thứ ba: Từ những hạn chế trên tác giả đã đưa ra các biện pháp nâng cao hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Nam Á đồng thời đưa ra một số kiến nghị đối với chi nhánh Tân Định và Hội sở của Nam A Bank.

Với những nội dung nghiên cứu cơ bản trong, khóa luận đã hoàn thành tương đối

mục tiêu nghiên cứu đề ra. Tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào quá trình hoàn thiện hệ thống KSNB hoạt động huy động TGTK tại Nam A Bank. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, tác giả không có đủ điều kiện nghiên cứu sâu và rộng hơn hệ thống KSNB của ngân hàng như chưa khảo sát đầy đủ tất cả các chi nhánh của Hội sở của Nam A Bank, chưa tiếp xúc trực tiếp với nhiều cán bộ phụ trách về kiểm soát nội bộ và lãnh đạo cấp cao của ngân hàng. Vì vậy, với nguồn tài liệu thu thập được cộng với kiến thức còn hạn chế nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô, cũng như đọc giả để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngân hàng Nhà Nước (2011). Thông tư số 44/2011/TT-NHNN “Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân

hàng nước ngoài”

2. Ngân hàng Nhà Nước (2018). Thông tư số số 13/2018/TT-NHNN, “quy định về hệ

thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

do Thống đốc ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành”

3. Liên đoàn Ke toán Quốc tế (IFAC - International Federation of Accountants), 4. Ngân hàng Nhà Nước (2014). Thông tư số 23/2014/TT-NHNN “Hướng dẫn việc

mở

và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán”

5. Ngân hàng Nhà Nước (2018). Thông tư số 49/2018/TT-NHNN “Quy địinh về tiền

gửi có kỳ hạn”

6. Ngân hàng Nhà Nước (2018). Thông tư số 48/2018/TT-NHNN “Quy định về tiền

gửi tiết kiệm”

Nhân viên - chuyên viên

Thời gian công tác

___

Dưới 1 năm

Từ 1 - 2 năm

PHỤ LỤC 1: BỘ 17 NGUYÊN TẮC KSNB THEO COSO 2013

Kế Thừa và phát huy những ưu điểm của COSO 1991 và 2004, COSO 2013 được

xây dựng hoàn thiện hơn, cụ thể hơn so với trước. Trên cơ sở 5 bộ phận cấu thành KSNB

của COSO 1992, COSO 2013 đưa ra 17 nguyên tắc tương ứng:

Môi trường kiểm soát

1. Thực hiện cam kết nhằm đảm bảo chính trị và giá trị đạo đức 2. Thực hiện trách nhiệm tổng thể

3. Thiết lập cấu trúc, quyền lực và trách nhiệm 4. Thực thi cam kết về năng lực

5. Đảm bảo trách nhiệm giải trình

Đánh giá rủi ro

6. Các mục tiêu phù hợp và cụ thể 7. Xác định và phân tích rủi ro 8. Đánh giá rủi ro gian lận

9. Xác định và phân tích các thay đổi quan trọng

Hoạt động kiểm soát

10. Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm soát

11. Lựa chọn và phát triển các kiểm soát chung đối với công nghệ 12. Ứng dụng chính xác và thủ tục

Thông tin truyền thông

13. Sử dụng thông tin phù hợp 14. Truyền thông nội bộ

15. Truyền thông bên ngoài đơn vị

Hoạt động giám sát

16. Thực hiện đánh giá liên tục và tách biệt 17. Đánh giá và tính truyền thông giữa các nội bộ

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TGTK TẠI NGÂN HÀNG TMCP NAM Á - CHI NHÁNH TÂN ĐỊNH

Xin chào các Anh/Chị, em tên là Hoàng Yến, sinh viên năm 4 của trường Đại học Ngân hàng TP.HCM. Hiện tại, em đang thực hiện đề tài khóa luận về “Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Nam Á - chi nhánh Tân Định”. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của Anh/Chị Thông qua việc trả lời phiếu phỏng vấn dưới đây. Tất cả thông tin trong phiếu phỏng vấn này sẽ chỉ được sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Em cam kết không công khai các thông tin mà Anh/Chị Cung cấp cho các mục đích khác. Phiếu trả lời của Anh/Chị Là sự đóng góp vô cùng quý giá đối với em! Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!

A. Thông tin người trả lời phỏng vấn

Họ và tên:... Bộ phận đang công tác:...

thấp Thấp bình Cao cao MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT

MT1

Lãnh đạo NH chấp hành tốt các quy

định chung về kiểm soát huy động TGTK tại ngân hàng

MT2 NH có đưa ra các văn bản cụ thểtrong việc tuyển dụng, bố trí và đề bạt nhân sự

Cán bộ quản lý

Trên 2 năm

B. Thông tin khảo sát

lãnh đạo và nhân viên

MT4

Đảm bảo nhân viên có những năng lực và kiến thức đầy đủ và cần thiết

để thực hiện công việc của mình

MT5 BGĐ có đủ năng lực và trình độ đểhoàn thành công việc và trách nhiệm

MT6

Ban lãnh đạo chi nhánh có tạo dựng

môi trường văn hóa trong tổ chức nhằm nâng cao sự chính trực và đạo

đức của nhân viên

MT7

Các quy định về chính sách khen thưởng, kỷ luật đối với CBNV sai phạm được ban hành cụ thể, rõ ràng, hợp lý. MT8 NH có quy định cụ thể và thể chế hóa bằng văn bản rõ ràng chức năng, trách nhiệm của cán bộ quản lý và từng nhân viên

MT9

động

TGTK hoàn toàn hợp lý đảm bảo chức năng quyền hạn giữa các bộ phận không bị chồng chéo hay bỏ trống, tạo khả năng kiểm tra kiểm soát lẫn nhau trong từng bước công việc cụ thể,.... MT1 0 Cẩm nang về đạo đức nghề nghiệp

được phổ biến nhắc lại và có cam kết của nhân viên từng định kỳ

________________________ĐÁNH GIÁ RỦI RO - ĐG________________________

ĐG1

Việc nhận dạng, cảnh báo rủi ro có thể xảy ra trong nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm cho nhân viên bộ phận dịch

vụ khách hàng, ngân quỹ.

ĐG2

Mức độ linh hoạt về lãi suất TGTK khách hàng so với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động huy động TGTK

ĐG3 Tính cập nhật của các quy định về

quản lý rủi ro trong ngân hàng

ĐG 4

Tính kịp thời của các biện pháp quản lý rủi ro khi có sự thay đổi bất

lợi trong môi trường kinh doanh, hoạt động TGTK khách hàng tại ngân hàng______________________

_____________________THỦ TỤC KIỂM SOÁT - TTKS_____________________ TTKS

1 với năng lực từng CBNV thamPhân chia trách nhiệm phù hợp

gia vào hoạt động TGTK.

TTKS 2

Tính tuân thủ nguyên tắc “4 mắt” mọi công việc đều phải được kiểm tra thông qua ít nhất 2 người

3 chứng từ_____________________

TTKS 4

Biểu mẫu chứng từ, sổ sách chứng từ liên quan hoạt động huy

động TGTK được sử dụng trong NH rõ ràng, cụ thể và thuận tiện

TTKS

5 Tính tuân thủ quy định luânchuyển chứng từ cho KSV thực

hiện kiểm soát sau

TTKS 6

NH thực hiện các biện pháp để đảm bảo an toàn cho thông tin trên hệ thống máy tính, có hệ thống sao lưu phòng trường hợp mất cắp______________________

TTKS 7

NH thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo kế hoạch và đột xuất các hoạt động TGTK của khách hàng.________________________

THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - TTTT

TTTT 1

Hệ thống truyền thông của chi nhánh đảm bảo cho các nhân viên

có thể hiểu và nắm rõ các nội quy,

quy định và quy trình thực hiện nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm

TTTT 2

Việc trao đổi thông tin giữa các cấp được thực hiện qua mạng nội

bộ

TTTT

3 Tính bảo mật về quyền truy cậpvà làm việc trên hệ thống

TTTT

4 Tính hiệu quả của các biện pháp

tiền gửi tiết kiệm.

TTTT 5

Chi nhánh thiết lập các kênh thông tin cho phép nhân viên báo cáo về hành vi, sự kiện bất thường có khả năng gây thiệt hại cho ngân hàng

TTTT 6

NH thực hiện cách thức để tiếp nhận ý kiến khách hàng về vi phạm, sai sót của cán bộ, nhân viên (hộp thư góp ý, đường dây nóng, bộ phận chăm sóc khách hàng,....)

TTTT 7

Cách thức truyền thông tin như hiện tại của Chi nhánh đảm bảo cấp dưới có thể tiếp nhận được chỉ thị, mong muốn của cấp trên và cấp trên có thể lắng nghe ý kiến của cấp dưới.

TTTT 8

Khả năng lưu trữ, xử lý dữ liệu về hoạt động TGTK của hệ thống Corebanking ____________________________GIÁM SÁT - GS____________________________ GS 1

NH thực hiện giám sát suốt quá trình

huy động tiền gửi tiết kiệm

GS 2

NH thường xuyên gửi thư đối chiếu, thăm dò ý kiến khách hàng gửi tiền tại

Chi nhánh

GS 3

BGĐ có nhiều đợt kiểm tra hoạt động

GS 4 với hoạt động TGTK của KTNB, Kiểm tra nội bộ sau mỗi đợt kiểm toán.

GS 5 Chi nhánh có hệ thống báo cáo cho

phép phát hiện các sai lệch

GS 6

Khi phát hiện sai lệch Chi nhánh triển

khai thực hiện các biện pháp điều chỉnh

GS 7

Chi nhánh yêu cầu cấp quản lý báo cáo ngay về mọi trường hợp gian lận,

nghi ngờ gian lận các nội quy, quy trình nghiệp vụ.

TÍNH HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TGTK - HH

_______________________________•______________________________________ HH

1

Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động TGTK có tác dụng tích cực trong việc ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro

HH 2

Kiểm soát nội bộ hoạt động TGTK

có tác dụng tích cực trong việc nâng

cao hiệu lực hoạt động huy động TGTK

HH

3 Mức độ thực hiện chỉ tiêu huyđộng

Một phần của tài liệu 2358_011931 (Trang 77 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(88 trang)
w