Giới thiệu mô hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNGTMCP VIỆT NAM 10598426-2241-010838.htm (Trang 27 - 28)

Dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy vốn tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng. Căn cứ vào các nghiên cứu đã thực hiện như nghiên cứu của Lee và Hsieh (2013), Ayadin và Karakaya (2014), Nguyễn Thị Hồng Vinh và Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016) tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

NIMiit= β0 + β1CAPit + β2DEPi't + β3NLTAi't+β4SIZEi't+ β5LIQi't +

ββGDPi't+β7INFi,t + εi't (1)

ROAiit = β0+ β1CAPi't+ β2DEPiιt+ β3NLTAi't+β4SIZEi't+ β5LIQi't +

ββGDPi,t+β7INFi't + εi't (2)

ROEiit = β0+ β1CAPi't+ β2DEPiιt+ β3NLTAi't+β4SIZEi't+ β5LIQi't +

ββGDPi,t+β7INFi't + εi't (3) Trong đó:

NIMjJ: Thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

ROAjJ: Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

ROEiit: Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng i trong năm t

CAPjil: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

DEPiit: Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

NLTAiit : Tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

SIZEiit: Logarit tổng tài sản của ngân hàng i trong năm t

LIQiit: Khả năng thanh khoản của ngân hàng i trong năm t

GDPit: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm t

INFiit: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trong năm t β 1..., β7: Hệ số

εi't: Sai số

Dựa vào các nghiên cứu trước về khả năng sinh lời của các ngân hàng, tác giả đã chọn chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời thông qua 3 biến phụ thuộc là NIM, ROA và ROE.

15

Khả năng sinh lời của từng ngân hàng thường bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong và bên ngoài. Các yếu tố bên trong có thể là các yếu tố vi mô hoặc theo từng ngân hàng cụ thể. Các yếu tố bên ngoài phản ánh các yếu tố kinh tế vĩ mô hoặc các yếu tố đặc thù của ngành được dự đoán là sẽ ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả của các tổ chức tài chính.

Nhóm các yếu tố vi mô bao gồm biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ tiền gửi (DEP) và tỷ lệ cho vay (NLTA), khả năng thanh khoản (LIQ).

Nhóm các yếu tố vĩ mô bao gồm biến tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (INF). Nhóm các yếu tố thị trường, khóa luận sử dụng biến quy mô ngân hàng (SIZE).

Công thức tính và ý nghĩa về tác động của các biến được sử dụng trong mô hình nghiên cứu được miêu tả chi tiết tại bảng 3.1 dưới đây:

Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)_________ Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản________________ Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)______ Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu______________

Biến độc lập_________________________________

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP)_____________________ Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản___________________ Tỷ lệ tiền gửi (DEP)___________________________ Tổng tiền gửi/ tổng tài sản_____________________

Tỷ lệ cho vay (NLTA) Cho vay ròng/Tổng tài sản

Quy mô ngân hàng (SIZE)______________________ Logarit của tổng tài sản_______________________ Khả năng thanh khoản (LIQ) Thanh khoản tài sản/ Tổng tài sản_______________

Các biến kiểm soát____________________________

Tốc độ tăng trưởng (GDP)______________________ Tính toán của Tổng cục Thống kê_______________ Tỷ lệ lạm phát (INF)___________________________ Tính toán của Tổng cục Thống kê_______________

BIẾN NIM ROA ROE

CAP + + +

SIZE + + +

NLTA + + +

DEP - - -

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu TÁC ĐỘNG CỦA VỐN ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI TẠI CÁC NGÂN HÀNGTMCP VIỆT NAM 10598426-2241-010838.htm (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w