CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4 Phân tích kết quả hồi quy mơ hình theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM
4.4.3 Kết quả hồi quy mơ hình (3): Biến phụ thuộc ROE
4.4.3.1 Kết quả hồi quy
DEP -0.1860435*** -0.2690709*** -0.2233694*** LIQ -0.0032064 -0.0031843 -0.0035463 INF 0.3536639*** 0.2213152** 0.3139649*** GDP 0.6286382 1.52839* 0.7421357 HẰNG SỐ -0.3121525** 0.4161898** -0.0973636 * p<0.1, ** p<0.05, *** p<0.01 34
*, **, *** có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 10%, 5%, 1%
Nguồn: trích kết quả từ phần phần mềm stata
Dựa vào bảng 4.10, kết quả hồi quy theo OLS cho thấy biến SIZE, biến NLTA và biến INF có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc ROE với mức ý nghĩa 1%, khi biến SIZE,
biến NLTA và biến INF tăng 1% thì biến ROE tăng lần lượt là 0.024%, 0.1%, 0.354%. Tuy nhiên, biến DEP có quan hệ ngược chiều với biến ROE ở mức ý nghĩa 1%, khi biến
DEP tăng 1% thì biến ROE giảm 0.186%. Ngồi ra các biến cịn lại là biến CAP, biến LIQ, biến GDP khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình OLS.
Với phương pháp FEM, mơ hình cho thấy biến NLTA, biến INF và biến GDP có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc ROE lần lượt với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%, khi biến
biến NLTA, biến INF và biến GDP tăng lần lượt 1%, 5%, 10% thì biến ROE tăng lần lượt là 0.196%, 0.221% và 1.528%. Tuy nhiên, các biến CAP, biến SIZE và biến DEP lại có quan hệ ngược chiều với ROE ở mức ý nghĩa lần lượt là 5%, 10%, 1%, khi biến CAP, biến SIZE và biến DEP tăng lần lượt 5%, 10%, 1% thì ROE giảm lần lượt là 0.408%, 0.016%, 0.269%. Chỉ có duy nhất biến LIQ là khơng có ý nghĩa thống kê. Dựa vào kết quả hồi quy theo phương pháp REM cho thấy biến SIZE, biến NLTA, biến
INF có quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc ROE với mức ý nghĩa 5% và 1%, khi biến SIZE tăng 5% thì biến ROE tăng 0.013%, khi biến NLTA và biến INF tăng 1% thì biến ROE tăng lần lượt là 0.134% và 0.314%. Tuy nhiên, biến DEP có quan hệ ngược chiều với biến ROE ở mức ý nghĩa 1%, khi biến DEP tăng 1% thì biến ROE giảm 0.223%. Ba biến cịn lại là biến CAP, biến LIQ và GDP khơng có ý nghĩa thống kê để giải thích sự phụ thuộc của ROE.
35
4.4.3.2 Kiểm định lựa chọn mơ hình phù hợpKIỂM ĐỊNH POOLED OLS VÀ FEM KIỂM ĐỊNH POOLED OLS VÀ FEM
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình (3)
F-TEST
F test that all u_i=0: F(30, 290) = 4.04 Prob > F = 0.0000
Nguồn: trích kết quả từ phần phần mềm stata
Đối với mơ hình (3), biến phụ thuộc là ROE: Tác giả sử dụng kiểm định F-TEST để lựa
chọn giữa mơ hình OLS và mơ hình FEM. Kết quả cho thấy là F(30,290) = 4.04 với Prob> F = 0.0000, với mức ý nghĩa 5% thì ta thấy P-value =0.0000 < 5% cho thấy mơ hình Pooled OLS khơng phù hợp, vì thế ta chọn mơ hình hồi quy FEM.
KIỂM ĐỊNH FEM VÀ REM
Để xem xét mơ hình FEM hay REM phù hợp hơn, tác giả sử dụng kiểm định Hausman
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định Hausman cho mơ hình (3)
Hausman Test
Ho: difference in coefficients not systematic
________________________Chi2(8) = 20.38
________________________ Prob>chi2 = 0.0048 __________________
Nguồn: trích kết quả từ phần phần mềm stata
Kết quả trong bảng 4.12 cho thấy chi2 = 20.38 và Prob > chi2 = 0.0048. Với mức ý nghĩa α =5% với giả thuyết Ho: khơng có sự khác biệt giữa 2 mơ hình. Kết quả kiểm định Hausman cho kết quả P-value <α nên bác bỏ Ho. Điều này cho thấy mơ hình FEM
hiệu quả hơn mơ hình REM.
Kết quả lựa chọn: Sau khi thực hiện các kiểm định giữa OLS, FEM và REM cho mơ hình (3), chúng tơi đã lựa chọn mơ hình FEM cho nghiên cứu.
Sau khi kiểm định để lựa chọn mơ hình hồi quy ROE, ta có kết quả như sau
ROEi t = 0.416 - 0.408CAPi,t - 0.016S!ZEi,t + 0.196NLTAi,t - 0.269DEPi,t +
36