Nhìn chung năm 2018, doanh thu của PGD đạt 63.840 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 8.9 tỷ đồng. Sang năm 2019, đây là năm Sacombank có thể huy động nguồn vốn dễ dàng nhất do biến động tăng về lãi suất huy động. Tình hình cho vay vào năm 2019 đạt 395.860 tỷ đồng, tăng khoảng 11,51% so với năm 2018. Doanh thu hoạt động của PGD năm 2019 đạt 98.950 tỷ đồng tăng 54,99% so với năm 2018. Và lợi nhuận sau thuế đạt 13.27 tỷ đồng tương đương tốc độ tăng khoảng 49,10% so với cùng kỳ năm ngoái. Bước sang năm 2020 là một năm đầy khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Mức huy động vốn có tăng nhưng tốc độ tăng trưởng không bằng 2019. Doanh thu của PGD chỉ đạt 116.562 tỷ đồng tăng 17,8% so với năm 2019. Tổng lợi nhuận sau thuế là 17 tỷ đồng. Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo chiều hướng tích cực; thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển.
54
4.1.3.2 Tình hình huy động vốn thông qua tiền gửi tiết kiệm tại PGD BàHom. Hom.
Bảng 4.3: Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm theo khách hàng và đồng tiền huy động
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2018-2020 của PGD Bà Hom)
Dựa vào bảng số liệu, ta thấy giai đoạn 2018-2020, PGD Bà Hom có tổng tiền gửi tiết kiệm đều tăng và đối tượng chủ yếu là khách hàng cá nhân. Cụ thể, năm 2019 đạt 447.961 tỷ đồng tăng 69.421 tỷ đồng so với năm 2018. Xét lượng huy động trong năm 2020, về doanh số huy động vẫn tăng tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không tăng bằng tốc độ của năm trước. Trong tình trạng nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, nhìn chung tổng vốn huy động của PGD qua các năm vẫn tăng, chứng tỏ sự nỗ lực không ngừng của PGD.
Đối với tiền gửi của khách hàng cá nhân, năm 2018 là 263.9 tỷ đồng chiếm 69,72% trong khi các hợp đồng tiền gửi doanh nghiệp chỉ đạt 114.640 tỷ đồng
Giới tính Tần suất Tỷ lệ (%)
Nam 65 36.3
Nữ 114 63.7
Tong 179 100.0
Độ tuổi Tần suất Tỷ lệ (%)
chiếm tỷ trọng 30,28% trong tổng nguồn tiết kiệm. Bước sang năm 2019, PGD đã đánh mạnh tâm lý của khách hàng về mặt lãi suất huy động cùng với việc áp dụng các gói sản phẩm ưu đãi của Sacombank. Nên tính đến cuối năm 2019, tổng tiền gửi của khách hàng cá nhân đạt 378.420 tỷ đồng chiếm 84,48% trong tổng cơ cấu khách hàng gửi tiền. Năm 2020, trong tổng vốn huy động thì khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng đến 89,98% tương đương 436.750 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 15,41%. Hầu hết các ưu đãi của sản phẩm đều hướng khách hàng đến việc gửi tiền với lượng tiền lớn và kỳ hạn dài. Điều này, tạo điều kiện cho đối tượng khách hàng tự chủ về tài chính cũng như có nhu cầu đầu tư lâu dài như khách hàng cá nhân. Còn đối với các tổ chức, hầu như vốn luân chuyển thường xuyên. Chủ yếu họ liên kết với ngân hàng để sử dụng dịch vụ thanh toán hoặc gửi trong thời hạn rất ngắn. Nên năm 2020, tổng tiền gửi các các tổ chức chỉ đạt khoảng 48.661 tỷ đồng giảm 20.88 tỷ đồng so với năm 2019 và chiếm 10,02% trong tổng doanh số gửi tiết kiệm.