Khả năng sinh lời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 96)

7. Nội dung của đề tài

2.2.3. Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời phản ỏnh kết quả hoạt động, đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh và mức độ phỏt triển của một NHTM. Đứng trờn gúc độ từ NHTM, thỡ một NHTM cú khả năng sinh lời cao sẽ cú khả năng tớch luỹ cao, sẽ cú điều kiện trang bị, đầu tư cụng nghệ, từ đú nõng cao chất lượng dịch vụ thu hỳt khỏch hàng; mặt khỏc đứng trờn gúc độ nhà đầu tư, người gửi tiền sẽ quyết định giao dịch khi nhỡn thấy NHTM đú cú thể an tồn do cú thể bự đắp rủi ro, từ đú tạo điều kiện tăng trưởng tổng tài sản.

Theo thụng lệ quốc tế người ta thường đo lường khả năng sinh lời của NHTM bằng cỏc chỉ tiờu định lượng: giỏ trị tuyệt đối của lợi nhuận sau thuế, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận, cơ cấu của lợi nhuận (cho biết lợi nhuận được hỡnh thành từ nguồn nào) và đặc biệt là cỏc chỉ tiờu tỉ suất lợi nhuận rũng trờn vốn tự cú (ROE), lợi nhuận rũng trờn tổng tài sản (ROA), thu nhập lĩi cận biờn (NIM)…

(1) Tỷ lệ thu nhập/tổng tài sản cú (ROA – Return on Assets) Lợi nhuận sau thuế

ROA (%) = x 100

Tỷ lệ sinh lời trờn tổng tài sản (ROA) thể hiện khả năng của đơn vị trong việc sử dụng cỏc tài sản của mỡnh để tạo ra lợi nhuận. ROA càng cao thể hiện khả năng quản lý của Ban quản trị ngõn hàng trong việc chuyển tài sản của ngõn hàng thành lợi nhuận rũng. Thể hiện hiệu quả kinh doanh cao của ngõn hàng với cơ cấu tài sản sinh lời và khụng sinh lời khỏ hợp lý. Tuy nhiờn, ROA quỏ cao khụng phải là tớn hiệu tốt đối với cỏc ngõn hàng vỡ trong tỡnh huống đú, ngõn hàng đang rơi vào tỡnh trạng rủi ro cao do lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro cú mối quan hệ thuận chiều.

(2) Tỷ lệ thu nhập/Vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity)

Tỷ lệ sinh lời trờn vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn chủ sở hữu của ngõn hàng sẽ mang về bao nhiờu đồng lợi nhuận trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm).

Lợi nhuận sau thuế

ROE (%) = x 100

Vốn chủ sở hữu

Núi cỏch khỏc, ROE đỏnh giỏ lợi ớch mà cổ đụng (chủ sở hữu ngõn hàng) cú được từ nguồn vốn bỏ ra. Tỷ lệ này càng cao thể hiện việc sử dụng vốn của ngõn hàng trong đầu tư, cho vay càng hiệu quả. Cỏc nhà quản trị ngõn hàng luụn muốn tăng ROE để thoả mĩn yờu cầu của cổ đụng thụng qua nhiều biện phỏp như kiểm soỏt rủi ro cú hiệu quả, hạn chế khoản vay xấu…

Cỏc chỉ tiờu ROA, ROE thường được cỏc nhà quản trị, cỏc nhà đầu tư quan tõm, sử dụng khi đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, chỳng thể hiện khả năng, thời hạn thu hồi vốn đầu tư của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của ngõn hàng càng cao là cơ sở để ngõn hàng tăng quy mụ vốn cũng như năng lực tài chớnh của mỡnh.

(3) Tỷ lệ thu nhập lĩi cận biờn rũng (NIM)

Tổng thu nhập từ lĩi – Tổng chi phớ từ lĩi

NIM (%) = x 100

Tổng tài sản cú sinh lời (hoặc tổng tài sản cú)

Tỷ lệ thu nhập lĩi cận biờn rũng (NIM) đo lường khả năng sinh lời cơ bản từ hoạt động cho vay của đơn vị theo mức tài sản cú sinh lời bỡnh qũn.

Tổng thu nhập phi lĩi – Tổng chi phớ phi lĩi

NNIM (%) = x 100

Tổng tài sản cú

Tỷ lệ thu nhập ngồi lĩi cận biờn rũng đo lường khả năng sinh lời của cỏc sản phẩm phi tớn dụng của đơn vị theo mức tài sản cú sinh lời bỡnh qũn.

(5) Hệ số thu nhập hoạt động cận biờn

Hệ số thu nhập Tổng doanh thu hoạt động – Tổng chi phớ hoạt động

hoạt động = x 100

cận biờn (%) Tổng tài sản cú

Sử dụng cỏc chỉ tiờu trờn đõy để so sỏnh giữa cỏc thời kỳ, so sỏnh với cỏc NHTM khỏc, so sỏnh với mức bỡnh qũn hoặc so sỏnh với dự kiến sẽ cho thấy khả năng sinh lời cao hay thấp, năng lực tài chớnh ở mức độ nào. Khả năng sinh lời phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nợ xấu của NHTM theo chiều hướng nghịch.

1.2.2.4. Đảm bảo khả năng thanh khoản

Chất lượng hoạt động kinh doanh và năng lực tài chớnh của một NHTM khụng chỉ được thể hiện ở chất lượng tài sản cú sinh lời, khả năng quản lý và kiểm soỏt được cỏc rủi ro trong hoạt động tớn dụng, chất lượng nguồn vốn, mà cũn được biểu hiện thụng qua khả năng đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng đú. Cụ thể:

- Đảm bảo khả năng thanh khoản: Khả năng thanh khoản của một ngõn hàng là khả

năng sẵn sàng chi trả, thanh toỏn cho khỏch hàng và bự đắp những tổn thất khi xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh. Đõy là một tiờu chuẩn cơ bản để đỏnh giỏ chất lượng và sự an tồn trong quỏ trỡnh hoạt động của một ngõn hàng. Khả năng thanh khoản được đo lường thụng qua cỏc chỉ tiờu khả năng thanh khoản trờn tổng tài sản cú, trờn tài sản ngắn hạn, trờn tài sản thanh toỏn ngay.

Rủi ro thanh khoản xảy ra khi NHTM khụng đỏp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư hoặc khụng đỏp ứng được khả năng thanh toỏn của khỏch hàng. Rủi ro này xuất phỏt từ chờnh lệch kỳ hạn huy động vốn và sử dụng vốn, dựng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn quỏ nhiều, khụng cõn đối được kỳ hạn thu hồi vốn đầu tư với kỳ hạn phải thanh toỏn, trong khi nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng khụng thể trỡ hoĩn được. Nếu NHTM lõm vào tỡnh trạng này mà khụng xử lý được kịp thời sẽ rất nguy hiểm, làm mất

lũng tin của khỏch hàng sẽ dẫn đến rỳt tiền ồ ạt làm tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng càng trầm trọng hơn, cú thể dẫn tới phỏ sản ngõn hàng.

Khả năng thanh khoản của một ngõn hàng thể hiện qua chỉ tiờu định lượng: Khả năng thanh toỏn tức thỡ, khả năng thanh toỏn nhanh, chỉ tiờu thanh khoản (cho biết tỷ trọng tài sản thanh khoản (dưới 1 năm) trờn tổng tài sản), và chỉ tiờu đỏnh giỏ định tớnh về năng lực quản lý thanh khoản của NHTM và đặc biệt là khả năng quản lý rủi ro thanh khoản của ngõn hàng đú. Theo thụng lệ quốc tế, chỉ tiờu thanh khoản đạt 30% được coi là an tồn, đảm bảo cho ngõn hàng cú thể đỏp ứng được nhu cầu rỳt tiền hay thanh toỏn tức thời với số lượng lớn.

- Khả năng bự đắp khi xảy ra rủi ro: Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất ngồi dự kiến trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, gõy nờn những thiệt hại cho ngõn hàng.

Khả năng bự đắp rủi ro là khả năng tài chớnh bự đắp tổn thất khi xảy ra rủi ro, NHTM thực hiện trớch DPRR vào chi phớ hoạt động thụng qua việc trớch lập dự phũng cho phần giỏ trị tài sản "Cú" cú khả năng khụng thể thu hồi được.

Dự phũng rủi ro là cỏc khoản dự trữ được trớch lập dự phũng để bự đắp cho những rủi ro mà NHTM cú thể gặp phải trong tương lai. Vỡ vốn tự cú của ngõn hàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng nguồn vốn của ngõn hàng, do vậy nguồn DPRR của ngõn hàng đúng vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo an tồn và vững chắc cho hoạt động của ngõn hàng, là một chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng chống đỡ rủi ro, khả năng cạnh tranh của ngõn hàng.

Việc trớch lập và sử dụng DPRR ở mỗi nước cú qui định khỏc nhau. Tuy nhiờn việc trớch lập DPRR đều được trớch lập từ chi phớ hoặc trớch lập từ lợi nhuận sau thuế hoặc bằng cả hai phương phỏp sau:

- Trớch lập DPRR vào chi phớ hoạt động cho phần giỏ trị tài sản “Cú” cú khả năng thu của ngõn hàng.

- Trớch lập qũy dự phũng tài chớnh từ lợi nhuận sau thuế bằng 10% lợi nhuận cũn lại sau khi đĩ trớch lập qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ, bự khoản lỗ của cỏc năm trước, trừ cỏc khoản tiền phạt vi phạm phỏp luật. Số dư được trớch của qũy này khụng vượt quỏ 25% vốn điều lệ của NHTM. Quỹ này được dựng để bự đắp phần cũn lại của những tổn thất, thiệt hại về tài sản xảy ra trong quỏ trỡnh kinh doanh sau khi đĩ được bự đắp bằng tiền bồi

thường của cỏc tổ chức, cỏ nhõn gõy ra tổn thất, của tổ chức bảo hiểm và sử dụng dự phũng trớch lập trong chi phớ.

- Ngồi ra, NHTM được trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, giảm giỏ chứng khoỏn vào chi phớ theo qui.

Quy mụ DPRR đến mức độ nào phụ thuộc vào quy mụ nợ xấu. Nếu nợ xấu tăng lờn thỡ DPRR cũng phải tăng lờn để bự đắp rủi ro, cú nghĩa là khả năng tài chớnh cho phộp sử dụng để bự đắp tổn thất cú thể xẩy ra. Ngược lại, nợ xấu tăng (hoặc khụng tăng) nhưng dự phũng khụng đủ để bự đắp cú nghĩa là tỡnh trạng tài chớnh xấu và năng lực bự đắp bởi chi phớ bị hạn hẹp.

Mức độ DPRR được tớnh:

Tổng mức dự phũng nợ xấu

Mức độ DPRR (%) = X 100

Tổng số nợ xấu

1.2.2.5. Chất lượng điều hành quản lý trong quỏ trỡnh kinh doanh ngõn hàng

Một yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh và sự an tồn của ngõn hàng là năng lực và chất lượng quản lý. Quản lý ngõn hàng là tạo ra hệ thống cỏc hoạt động thống nhất, phối hợp và liờn kết cỏc quỏ trỡnh lao động của cỏc cỏn bộ nhõn viờn từ cỏc phũng ban đến hội đồng quản trị trong ngõn hàng, nhằm đạt được mục tiờu kinh doanh ở mỗi thời kỳ đĩ xỏc định, trờn cơ sở giảm thiểu cỏc chi phớ về nguồn lực. Núi đến chất lượng và năng lực quản lý là núi đến yếu tố con người trong bộ mỏy quản lý và hoạt động, thể hiện ở cỏc nội dung: (i) Đề ra được cỏc chớnh sỏch kinh doanh đỳng đắn và cú hiệu quả; (ii) Xõy dựng cỏc thủ tục quản lý, điều hành cỏc quy trỡnh nghiệp vụ hợp lý, sỏt thực và đỳng phỏp luật; (iii) Tạo lập được cơ cấu tổ chức hợp lý, vận hành hiệu quả; (iv) Giảm thiểu rủi ro về đạo đức trong hệ thống quản lý.

Ngồi ra, chất lượng và năng lực quản lý cũn thể hiện ở khả năng nắm bắt kịp thời những tỡnh huống bất lợi, nhận biết sớm cỏc nguy cơ rủi ro tiềm ẩn đe doạ sự an tồn của ngõn hàng để đưa ra những biện phỏp đối phú kịp thời. Chất lượng quản lý cuối cựng được phản ỏnh ở tỡnh hỡnh tũn thủ đầy đủ luật phỏp cũng như cỏc quy chế hoạt động, hiệu quả kinh doanh và mức lợi nhuận thu được tăng lờn, duy trỡ được khả

năng thanh toỏn, sức cạnh tranh và vị thế của ngõn hàng trờn thị trường ngày một nõng cao, ngõn hàng luụn phỏt triển bền vững trước những biến động trong và ngồi nước.

1.3. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTM

1.3.1. Đỏnh giỏ năng lực tài chớnh của NHTM Theo tiờu chuẩn Moody’s

1.3.1.1. Vài nột về tổ chức xếp hạng Moody’s

Từ cụng ty xếp hạng đầu tiờn do John Moody sỏng lập năm 1909, trờn thế giới hiện cú khỏ nhiều cụng ty cung cấp dịch vụ này và ba tờn tuổi lớn nhất trong số đú là Moody’s, Standard&Poors và Fitch. Moody’s là cụng ty được niờm yết độc lập trờn Thị trường chứng khoỏn New York. Hiện nay tổ chức này cú 2.500 nhõn viờn với mạng lưới văn phũng trờn khắp thế giới. Cụng ty đĩ tiến hành xếp hạng hơn 750 định chế tài chớnh chỉ riờng tại khu vực chõu Á cũn trờn phạm vi tồn cầu là gần 1.000 ngõn hàng.

Việc đỏnh giỏ, xếp hạng cỏc NHTM của cỏc tổ chức xếp hạng độc lập giỳp cỏc ngõn hàng thấy rừ hơn những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức của mỡnh. Với cựng một hệ thống xếp hạng, cỏc thang bậc xếp hạng thống nhất cỏc ngõn hàng cú thể thấy rừ hơn vị trớ của mỡnh trờn thị trường, khả năng của mỡnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh, từ đú đưa ra được những giải phỏp phự hợp. Quan trọng hơn hết, việc đỏnh giỏ, xếp hạng tớn nhiệm NHTM là một trong những biện phỏp gúp phần làm minh bạch thị trường tài chớnh và để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tài chớnh ngõn hàng vỡ trước hết đối tượng của việc đỏnh giỏ, xếp hạng này là đo lường những rủi ro cú thể xảy ra đối với hoạt động của ngõn hàng.

Xếp hạng tớn nhiệm ngõn hàng của Moody’s bao gồm hai nhúm xếp hạng chớnh:

Xếp hạng năng lực tài chớnh của Ngõn hàng và xếp hạng tiền gửi ngõn hàng. Trong đú,

xếp hạng Năng lực tài chớnh (BFRS) phản ỏnh mức độ an tồn và sự lành mạnh của ngõn hàng, nhưng ngoại trừ một số rủi ro tớn dụng nhất định từ bờn ngồi và cỏc nhõn tố hỗ trợ tớn dụng.

1.3.1.2. Chuẩn mực đỏnh giỏ năng lực tài chớnh của Moody’s Thứ 1: Qui mụ vốn chủ sở hữu

Để thớch ứng với xu thế hội nhập quốc tế, để tạo điều kiện cú thể thu được lợi nhuận đạt mức trờn trung bỡnh của ngành đũi hỏi vốn chủ sở hữu của ngõn hàng phải tương đương với mức vốn chủ sở hữu của một ngõn hàng khỏ trong khu vực.

Mức vốn chủ sở hữu khoảng: 1 tỷ USD (tương đương 21.000 tỷ đồng VNĐ)[21]

Thứ 2: Khả năng thanh khoản

Chỉ tiờu thanh khoản (đo bằng tỷ trọng tài sản thanh khoản (dưới 1 năm) trờn tổng tài sản) phải đạt 30%. Cú chiến lược quản lý rủi ro thanh khoản hiệu quả.

Thứ 3:Qui mụ và chất lượng tài sản- nguồn vốn

Tốc độ tăng trưởng bỡnh qũn: Tổng tài sản: 25%/năm; Nguồn vốn: 23%/năm; Tớn dụng: 15%/năm; Đầu tư: 31%/năm ; Hệ số CAR =12% ; Nợ xấu < 2% tổng dư nợ; Khả năng sinh lời: ROA ≥1%; ROE ≥12-15% ;Cơ cấu dư nợ/Tài sản cú ≤ 60%[21]

1.3.2. Đỏnh giỏ năng lực tài chớnh của Ngõn hàng thương mại theo khung an tồn CAMEL

Hệ thống CAMEL phõn tớch năm khớa cạnh truyền thống được xem là quan trọng nhất trong hoạt động của một trung gian tài chớnh. Năm lĩnh vực phản ỏnh cỏc điều kiện tài chớnh và khả năng hoạt động núi chung của một NHTM, được miờu tả như sau:

(1) C (capital)- Khả năng tự cõn đối vốn: Đõy là phần vốn chủ sở hữu của

NHTM và khả năng của NHTM đỏp ứng cỏc mún vay ngày càng mở rộng cũng như cỏc định hướng phỏt triển tài sản tiềm năng mà NHTM cần đạt được. Hệ thống phõn tớch CAMEL xem xột khả năng của NHTM trong việc huy động thờm vốn chủ sở hữu trong trường hợp thua lỗ và khả năng cũng như chớnh sỏch để thiết lập dự trữ trong trường hợp cú rủi ro hoạt động.

Cỏc chỉ tiờu sử dụng để phõn tớch vốn - Tốc độ tăng quy mụ vốn chủ sở hữu

- Tũn thủ quy định về mức vốn tối thiểu cần thiết (CAR) – (8%)

- Hệ số đũn bẩy tài chớnh L = tổng nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu (avg 12.5)

- Chỉ số vốn dự trữ = Dự trữ mất vốn thực tế/Dự phũng mất vốn điều chỉnh theo CAMEL

(2) A (assets) - Chất lượng tài sản. Chất lượng núi chung của cỏc mún vay và

cỏc tài sản khỏc, bao gồm cỏc khoản cho vay cơ sở hạ tầng. Điều này đũi hỏi việc xem xột phải xem xột sự phự hợp của hệ thống phõn loại cỏc mún vay, quỏ trỡnh thu thập thụng tin và cỏc chớnh sỏch xoỏ nợ.

- Danh mục cho vay/tổng tài sản = Dư nợ tớn dụng/Tổng tài sản cú

- Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (1,5% theo chuẩn quốc tế, 3,5% theo chuẩn Úc [19,21])

- Tỷ lệ nợ quỏ hạn/Tổng dư nợ (Việt Nam: 3%, Quốc tế: 5% [19,21])

(3) M (management) – Quản lý: Cỏc chớnh sỏch về quản lý con người, cỏc chớnh sỏch quản lý chung của tổ chức, cỏc hệ thống thụng tin, cỏc chế độ kiểm soỏt và kiểm toỏn nội bộ, cỏc kế hoạch chiến lược và ngõn sỏch đều được xem xột một cỏch riờng rẽ để phản ảnh tồn bộ chất lượng của hoạt động quản lý, phõn tớch nhõn sự và phong cỏch làm việc của: Hội đồng quản trị; Ban quản lý; Mối quan hệ giữa hai bờn…

Kết quả của chất lượng quản lý: Chi phớ hoạt động/tổng tài sản

(4) E (earnings) – Lợi nhuận: Đõy là nhõn tố quan trọng của việc phõn tớch doanh thu và chi phớ, bao gồm cả mức độ hiệu quả của hoạt động và chớnh sỏch lĩi suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)