Bài học đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)

7. Nội dung của đề tài

1.6.2. Bài học đối với Việt Nam

Từ thực tế tại Việt Nam và kinh nghiệm nõng cao năng lực tài chớnh của ngõn hàng cỏc nước, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm về cỏc giải phỏp nõng cao năng lực tài chớnh của cỏc NHTM Việt Nam để cú thể phỏt triển ổn định bền vững và hội nhập quốc tế.

- Một là, cỏc NHTM phải nhận thức được những yờu cầu và thỏch thức cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tế, từ đú mỗi NHTM phải cú lộ trỡnh và bước đi cụ thể để khụng ngừng nõng cao năng lực trờn cơ sở tận dụng những lợi thế cạnh tranh sẵn cú. Cỏc giải phỏp nõng cao năng lực tài chớnh NHTM:

+ Cần quan tõm đầu tư thớch đỏng về cụng nghệ hiện đại, tin học, đào tạo nguồn nhõn lực gắn với cụng nghệ và cỏc sản phẩm dịch vụ hiện đại theo thụng lệ. Lấy trang bị cụng nghệ và sản phẩm dịch vụ hiện đại làm bước đột phỏ để tạo đà cho sự phỏt triển hoạt động ngõn hàng.

+ Giữ vững trạng thỏi hoạt động ổn định thụng qua việc giỏm sỏt và quản lý rủi ro hệ thống bởi việc tũn thủ cỏc chỉ số hoạt động đĩ được xỏc định về giới hạn an tồn theo thụng lệ và chuẩn mực quốc tế.

+ Điều hành hoạt động ngõn hàng, ngồi nhiệm vụ phỏt triển kinh tế xĩ hội theo đường lối của Đảng và Nhà nước, chấp hành và thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia nhưng phải lấy hiệu quả làm mục tiờu hướng tới trong hoạt động kinh doanh để từng bước

phỏt triển ổn định, bền vững tiến tới hội nhập trong nước và quốc tế.

+ Tăng sức mạnh, sức cạnh tranh để phỏt triển là cần thiết song khụng phải vỡ thế mà bất chấp chi phớ và làm giảm sỳt khả năng sinh lời mà phải tiết kiệm chi phớ, nõng cao khả năng sinh lời đủ bự đắp chi phớ, dự phũng và đỏp ứng đủ cho khả năng bổ sung vốn điều lệ để nõng cao năng lực tài chớnh, mở rộng qui mụ hoạt động trong nước và quốc tế. - Hai là, hiện nay cỏc NHTM Việt Nam đang trong tỡnh hỡnh tài chớnh chưa đủ mạnh để cạnh tranh với cỏc ngõn hàng trong khu vực thể hiện ở số nợ xấu khụng cú khả năng thu hồi lớn, tỷ lệ an tồn vốn thấp, vỡ vậy để nõng cao năng lực tài chớnh trước hết cần tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, để lành mạnh hoỏ bảng tổng kết tài sản, nhằm tăng vị thế, sức cạnh tranh, tăng sức chịu đựng rủi ro, đẩy mạnh khả năng thanh khoản. Thụng qua việc lành mạnh hoỏ năng lực tài chớnh, đồng thời phải cú cỏc giải phỏp tăng vốn:

+ Để xử lý nợ xấu đũi hỏi cỏc NHTM phải cú sự nỗ lực quyết tõm, ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết tạo nguồn để tự xử lý. Tuy nhiờn, việc xử lý nợ xấu cũn đũi hỏi cú sự hỗ trợ từ Chớnh phủ về cơ chế, chớnh sỏch, về nguồn tài chớnh và cỏc chớnh sỏch thuế ưu đĩi. Giải phỏp xử lý nợ xấu thường được sử dụng như:

 Cơ cấu lại nợ, giĩn nợ, bỏn nợ, Nhà nước phỏt hành trỏi phiếu mua nợ…

 Cho phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp làm trong sạch bảng tổng kết tài sản như xoỏ nợ đối với cỏc khoản nợ cú DPRR,…

+ Tăng vốn tự cú cho NHTM bằng nhiều giải phỏp như: từ cỏc nguồn lực tài chớnh tự bản thõn ngõn hàng, trong đú giải phỏp sỏp nhập, hợp nhất, mua lại là một giải phỏp nhanh chúng để cỏc ngõn hàng trở thành những ngõn hàng, tập đồn tài chớnh lớn. Để một mặt cú đủ sức đối chọi với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của cỏc ngõn hàng, định chế tài chớnh xõm nhập từ nước ngồi và cú đủ sức vươn thị trường ra bờn ngồi nền kinh tế. Mặt khỏc, mở rộng qui mụ ngõn hàng nhằm đỏp ứng nhu cầu qui mụ vốn ngày càng gia tăng của cỏc doanh nghiệp, tập đồn tài chớnh xuyờn quốc gia.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng cần cú cỏc giải phỏp như cấp thờm vốn, phỏt hành trỏi phiếu để tăng vốn, cần thỏo gỡ cỏc cơ chế chớnh sỏch tài chớnh, hỡnh thức sở hữu để cỏc NHTMNN cú đủ điều kiện về qui mụ vốn và tài sản để mở rộng qui mụ hoạt động, ổn định, an tồn, bền vững phỏt triển và hội nhập.

- Ba là, thực hiện việc cơ cấu lại cựng với việc xõy dựng cỏc thể chế hoạt động phự hợp với sự phỏt triển và tiến trỡnh hội nhập. Việc cơ cấu lại ngõn hàng ở cỏc nước đang phỏt triển nhằm tạo ra một hỡnh ảnh ngõn hàng lành mạnh hơn. Để đẩy nhanh quỏ trỡnh cơ cấu lại ngõn hàng, nhiều nước đĩ thành lập cơ quan cơ cấu lại ngõn hàng. Cơ quan này giỳp Chớnh phủ đề ra cỏc giải phỏp cụ thể để cải tổ và nõng cao năng lực tài chớnh của NHTM.

- Bốn là, cải cỏch khuụn khổ phỏp lý liờn quan đến hoạt động ngõn hàng như hồn thiện cỏc Bộ luật, văn bản phỏp qui về tiền tệ, ngõn hàng, tự do hoỏ lĩi suất, ngừng hoặc giảm cấp tớn dụng của Chớnh phủ cho những DNNN làm ăn khụng cú hiệu quả thụng qua hệ thống ngõn hàng, hồn thiện qui chế giỏm sỏt, kiểm soỏt.

Thỏo gỡ cho ngõn hàng về cơ chế chớnh sỏch, cỏc định chế liờn quan đến hoạt động tài chớnh về trớch lập dự phũng, xử lý rủi ro, tăng nguồn lực tài chớnh về quản lý nguồn nhõn lực, tiền lương, tuyển dụng, về quan hệ quản lý, quản trị điều hành, về hạch toỏn kế toỏn theo thụng lệ quốc tế, xử lý dứt điểm nợ quỏ hạn, đa dạng húa sở hữu…

- Năm là, Chớnh phủ cỏc nước Đụng Nam Á rất thận trọng trong việc phỏt triển ngành ngõn hàng, ủng hộ tự do hoỏ nhưng sẽ thực hiện dần dần từng bước phự hợp với điều kiện thực tế, tạo điều kiện cho cỏc NHTM trong nước cú thời gian chuẩn bị. Việt Nam cũng cần cú lộ trỡnh phự hợp để phỏt triển ổn định, bền vững cỏc NHTM:

+ Hồn thiện, mở rộng và đẩy mạnh hoạt động của thị trường vốn, tiền tệ, tài chớnh, chứng khoỏn…nhằm tạo ra nhiều cụng cụ để cỏc ngõn hàng hướng tới hoạt động đa năng, đa dạng cỏc sản phẩm dịch vụ nhất là cỏc sản phẩm dịch vụ phỏt sinh, hướng tới hội nhập trong nước và quốc tế.

+ Bổ sung vốn và nguồn lực cho cỏc NHTMNN để tăng cường cỏc chỉ số phản ỏnh năng lực cõn đối về vốn trước khi cổ phần hoỏ. Củng cố cỏc NHTMCP theo hướng chỉ để lại những ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả và thiết thực cho phỏt triển kinh tế xĩ hội. + Tăng cường việc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc ngõn hàng phự hợp với cỏc thể chế chung và thể chế của từng ngõn hàng để cỏc ngõn hàng hoạt động cú hiệu quả thực chất, trỏnh để rơi vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn, phỏ sản, gõy ra phản ứng dõy chuyền ảnh hưởng khụng tốt đến hệ thống ngõn hàng, đến nền kinh tế. + Với cỏch nhỡn nhận ngõn hàng là ngành cụng nghiệp huyết mạch lớn nhất, liờn

quan đến tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh của nền kinh tế và tồn bộ đời sống xĩ hội. Rủi ro hoạt động ngõn hàng là rủi ro lớn nhất, khụng chỉ liờn quan đến cả nền kinh tế xĩ hội, nú cú tớnh quốc tế hoỏ cao, chi phối hầu hết cỏc loại thị trường. Hoạt động cú hiệu quả của hệ thống ngõn hàng là sự hưng thịnh của nền kinh tế xĩ hội của một thể chế (Nhà nước). Vỡ vậy, ngõn hàng cần Nhà nước ủng hộ về thể chế, định chế, nguồn lực ban đầu, giỏm sỏt chặt chẽ để phỏt triển ổn định, bền vững, kinh doanh cú hiệu quả, tạo điều kiện cho nú sớm đủ điều kiện hội nhập trong nước và quốc tế để mở đường cho cỏc ngõn hàng phỏt triển tốt trong điều kiện khú khăn như hiện nay, đồng thời tạo điều kiện cho sự phỏt triển kinh tế xĩ hội ở cỏc lĩnh khỏc.

Kết luận chương 1

Túm lại, ở chương 1, tỏc giả đĩ trỡnh bày những vấn đề lý luận chung về NHTM, hoạt động kinh doanh của NHTM; Tài chớnh, Năng lực tài chớnh của NHTM, cỏc tiờu chớ phản ỏnh năng lực tài chớnh của NHTM là: Vốn chủ sở hữu lớn, nhúm chỉ tiờu về qui mụ và tăng trưởng tổng tài sản, khả năng sinh lời cao và ổn định, hoạt động kinh doanh an tồn. Ngồi ra, tỏc giả đĩ đưa ra cỏc chuẩn mực để đỏnh giỏ năng lực tài chớnh của NHTM, đồng thời cũng đề cập tới cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực tài chớnh của NHTM, tại phần 1.6 của chương, tỏc giả đĩ nghiờn cứu kinh nghiệm nõng cao năng lực tài chớnh của một số NHTM trờn thế giới và cỏc bài học rỳt ra đối với cỏc NHTMVN.

Tồn bộ nội dung này được dựng làm cơ sở cho việc phõn tớch chi tiết ở chương 2 tiếp theo sau.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠI 2003-2012 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Ngõn hàng Việt Nam

Việt Nam ngày 6/5/1951 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đĩ ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngõn hàng Quốc gia Việt nam, với tổng giỏm đốc đầu tiờn là cố phú Chủ tịch Nguyễn Lương Bằng, chớnh thức khai sinh một ngành kinh tế rất trọng yếu của Nhà nước - ngành Ngõn hàng. Ngõn hàng quốc gia Việt Nam ban đầu cú những nhiệm vụ chủ yếu là: quản lý việc phỏt hành giấy bạc và tổ chức lưu thụng tiền tệ, quản lý kho bạc nhà nước, huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thụng hàng húa, quản lý cỏc hoạt động tớn dụng bằng biện phỏp hành chớnh, quản lý ngoại hối và cỏc khoản giao dịch bằng ngoại tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Ngày 21/1/1960 Ngõn hàng quốc gia Việt Nam được đổi tờn thành Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, đến năm 1975 cỏc chớnh sỏch và cơ chế quản lý kinh tế cũng như hệ thống Tiền tệ -Ngõn hàng theo mụ hỡnh ở miền Bắc đĩ ỏp dụng thống nhất trong cả nước. Song do nhiều nguyờn nhõn mà trong nhiều năm liờn tục, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế bội chi rất lớn, kinh tế vĩ mụ mất cõn đối nghiờm trọng, tỡnh hỡnh tài chớnh tiền tệ căng thẳng, lạm phỏt phi mĩ tới 3 con số (774%), sản xuất đỡnh trệ ... Đại hội Đảng lần thứ 6 đĩ đề ra đường lối đổi mới cho đất nước, 2 phỏp lệnh ngõn hàng đươc cụng bố ngày 24/5/1990 là cơ sở phỏp lý quan trọng khẳng định sự thay đổi mạnh mẽ của ngõn hàng: Từ Ngõn hàng một cấp thành Ngõn hàng hai cấp. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý nhà nước về Tiền tệ tớn dụng và là Ngõn hàng Trung ương, hệ thống Ngõn hàng thương mại với chức năng kinh doanh. Hoạt động kinh doanh trờn lĩnh vực tiền tệ, qua thực tiễn đĩ yờu cầu đưa hoạt động Ngõn hàng vào khuụn khổ phỏp luật cao hơn, hai phỏp lệnh Ngõn hàng đĩ được tổng kết, nõng lờn thành hai luật được thụng qua và cú hiệu lực thi hành từ 1/10/1998. Từ đõy, ngành Ngõn hàng đĩ đúng gúp rất nhiều cho sự nghiệp cỏch mạng chung của dõn tộc và phỏt triển ngày càng lớn với 4 ngõn hàng thương mại quốc doanh 31 chi nhỏnh của 26 Ngõn hàng nước ngồi, 4 Ngõn hàng liờn doanh, 35 Ngõn hàng thương mại cổ phần, 959 quỹ tớn dụng nhõn dõn và một số cụng ty tài chớnh khỏc.

Cỏc nghiệp vụ Ngõn hàng đĩ trở nờn sõu rộng, đa dạng, phong phỳ và tăng lờn nhanh chúng, huy động vốn tăng gấp trờn 1000 lần so với năm 1986 và gấp 21 lần so với năm 1990, cho vay nền kinh tế tăng gấp 28 lần so với năm 1990.

Cho đến ngày hụm nay, hệ thống ngõn hàng đĩ lớn mạnh cả về số lượng cũng như quy mụ và mở rộng cỏc sản phẩm dịch vụ đỏp ứng cơ bản cỏc yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế, ngành ngõn hàng là nhõn tố nũng cốt, tớch cực trong cụng cuộc đổi mới tồn diện nền kinh tế đất nước theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, vận hành bằng cơ chế kinh tế thị trường cú sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước theo định hướng Xĩ hội chủ nghĩa. Nền văn minh tiền tệ Việt Nam đĩ từng bước được khẳng định thụng qua tớnh ổn định giỏ trị, tớnh đa dạng về phương tiện thanh toỏn thay tiền mặt và khụng ngừng hồn thiện cỏc cụng nghệ điều hành cũng như cụng nghệ kinh doanh hiện đại hướng về cỏc nhu cầu tiện ớch đa dạng của mọi tầng lớp nhõn dõn. Sự lớn mạnh và thay đổi nhanh chúng theo chiều hướng ngày càng hiện đại phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế cựng với sự tiếp nối truyền thống vẻ vang của ngành trong hơn nửa thế kỷ qua chắc chắn Ngõn hàng Việt Nam cũng sẽ khụng phụ lũng tin của Đảng, của nhõn dõn và của bạn bố quốc tế. Với nhiệm vụ quan trọng là “một người chiến sỹ xung kớch” trong chiến lược phỏt triển kinh tế – xĩ hội của đất nước trước những thỏch thức và thời cơ của xu thế hội nhập và tồn cầu hoỏ trong giai đoạn phỏt triển mới.

2.1.2. Hệ thống Ngõn hàng thương mại Việt Nam hiện nay

2.1.2.1. Ngõn hàng thương mại Nhà nước

Ngõn hàng thương mại Nhà nước được thành lập, tổ chức dưới hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ.

2.1.2.2. Ngõn hàng thương mại cổ phần

Ngõn hàng được thành lập dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần. Vốn do cỏc cổ đụng đúng gúp, trong đú cú cỏc doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức tớn dụng, tổ chức khỏc, và cỏ nhõn cựng gúp vốn theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước. Loại hỡnh ngõn hàng này hiện tại nhỏ hơn ngõn hàng thương mại Nhà nước về qui mụ nhưng về số lượng thỡ nhiều hơn và ngày càng tỏ ra năng động và nhanh chúng đổi mới cụng nghệ nhằm đỏp ứng yờu cầu hội nhập.

Cỏc ngõn hàng thương mại Cổ phần hiện nay 37 ngõn hàng

2.1.2.3. Ngõn hàng thương mại liờn doanh

Ngõn hàng được thành lập bằng vốn gúp của bờn Việt Nam và bờn Nước ngồi trờn cơ sở hợp đồng liờn doanh. Ngõn hàng liờn doanh là một phỏp nhõn Việt Nam, cú trụ sở chớnh tại Việt Nam, hoạt động theo giấy phộp thành lập và theo cỏc quy định liờn quan của phỏp luật.

Bảng 2.1: Thống kờ cỏc Ngõn hàng thương mại liờn doanh hiện nay

STT Tờn ngõn hàng Vốn điều lệ (triệu USD) Tờn giao dịch tiếng Anh, tờn viết tắt 1 Ngõn hàng Indovina 165.0 IVB 2 Ngõn hàng Việt – Nga 168.5 VRB

3 VID Public Bank 62.5 VID PB

4 Ngõn hàng Việt – Thỏi 161.0 VSB

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn NHNN đến năm 2012[19]

2.1.2.4.Ngõn hàng thương mại 100% vốn nước ngồi và Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi

Tổ chức tớn dụng nước ngồi là tổ chức tớn dụng được thành lập ở nước ngồi

theo quy định của phỏp luật nước ngồi.

Tổ chức tớn dụng nước ngồi được hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hỡnh thức văn phũng đại diện, ngõn hàng liờn doanh, ngõn hàng 100% vốn nước ngồi, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngồi, cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngồi.

Ngõn hàng liờn doanh, ngõn hàng 100% vốn nước ngồi là loại hỡnh ngõn hàng thương mại; cụng ty tài chớnh liờn doanh, cụng ty tài chớnh 100% vốn nước ngồi là loại hỡnh cụng ty tài chớnh; cụng ty cho thuờ tài chớnh liờn doanh, cụng ty cho thuờ tài chớnh 100% vốn nước ngồi là loại hỡnh cụng ty cho thuờ tài chớnh theo quy định của Luật 47/2010/QH12.

Chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi là đơn vị phụ thuộc của ngõn hàng nước ngồi, khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, được ngõn hàng nước ngồi bảo đảm chịu trỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68)