Kiểm định cỏc giả thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 117)

7. Nội dung của đề tài

2.3.3. Kiểm định cỏc giả thuyết

Để kiểm định giả thuyết, nghiờn cứu tiến hành hồi quy riờng từng biến độc lập tỏc động đến năng lực tài chớnh của hệ thống NHTM Việt Nam, kết quả tổng hợp như sau :

Bảng 2.28: Hệ số hồi quy riờng phần của từng yếu tố

Nhõn tố Hệ số đĩ

chuẩn húa

T Sig. Khoảng

Tin cậy với mức ý nghĩa 5% B Sai số chuẩn

Vốn chủ sở hữu(X1)

1.40e-7 2.64e-08 5.30 .000 8.8e08 1.92e-7 Đũn bẩy tài chớnh (DFL)(X2) .0448 0.009 4.82 .000 .026 .063 CAR(X3) 1.68 1.75 2.96 .011 -1.76 5.12 Dư nợ trờn tài sản(Duno_ts)(X4) 1.29999 0.43352 3.00 .003 0.450 2.1496 Tỷ lệ nợ xấu trờn dư nợ tớn dụng(X5) 8.42771 4.223 2.00 .046 0.15 16.70 ROE(X7) 5.5461 1.14 4.86 .000 3.31 7.78 ROA(X6) 28.000 12.01 2.33 .020 4.447 51.552 Nim(X8) 20.1280 7.91 2.54 .011 4.6178 35.638 Nnim(X9) -.23 5.01 -.05 .963 -10 9 Chisocphd(X10) -9 11 2.33 .020 3.11 4.78 Khả năng thanh khoản trờn tài sản(KNTK_TS) (X11) 1.920 0.4832 3.97 .0000 0.973 2.867 Khả năng thanh khoản ngắn hạn(KNTK_NH) (X13) 0.00172 .1842 3.89 .0000 0.359 .362 Hệ số đảm bảo tiền gửi(X12) 0.152 0.800 3.75 .0000 -.1416 .1721 dư nợ cho vay

trờn tiền gửi(X14)

-0.2344 0.1517 2.54 .011 -0.5318 - 0.06299

Nguồn:Tổng hợp kết quả hồi quy riờng trờn stata với từng biến

Giả thuyết 1: Vốn chủ sở hữu cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=5.3;p – value(Sig) của X1( Vcsh)=.000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố vốn chủ sở hữu và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy vốn chủ sở hữu thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X1 cú ý nghĩa thống kờ).

Giả thuyết 2: Đũn bẩy tài chớnh cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=4.82;p – value(Sig) của X2( DFL)=.000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố đũn bẩy tài chớnh và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy đũn bẩy tài chớnh thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X2 cú ý nghĩa thống kờ).

Giả thuyết 3: tỷ lệ an tồn vốn tối thiếu cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.96;p – value(Sig) của X3( Car)=.011<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu(CAR) và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy CAR thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X3 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 4: dư nợ trờn tài sản cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=3.0;p – value(Sig) của X4( duno_ts)=.003<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố dư nợ trờn tài sản và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy dư nợ trờn tài sản thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X4 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 5: tỷ lệ nợ xấu trờn dư nợ cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.00;p – value(Sig) của X5( noxau_duno)=.046<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố tỷ lệ nợ xấu trờn dư nợ và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy tỷ lệ nợ xấu trờn dư nợ thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X5 cú ý nghĩa thống kờ)

Giả thuyết 6: tỷ lệ sinh lĩi trờn Vcsh (ROE) cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=4.86;p – value(Sig) của X7( Roe)=.0000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố ROE và NLTC của NHTM Việt Nam. Như

vậy ROE thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X7 cú ý nghĩa thống kờ)

Giả thuyết 7: tỷ lệ sinh lĩi trờn tài sản (ROA) cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.33;p – value(Sig) của X6( roa)=.020<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố ROA và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy ROA thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X6 cú ý nghĩa thống kờ)

Giả thuyết 8: tỷ lệ lĩi cận biờn (nim) cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.54;p – value(Sig) của X8( nim)=.011<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố Nim và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy Nim thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X8 cú ý nghĩa thống kờ)

Giả thuyết 9: tỷ lệ sinh lĩi ngồi cận biờn cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=-0.5;p – value(Sig) của X9(nnim)=.0963>5%. Từ đú cú thể kết luận rằng khụng cú mối tương quan giữa nhõn tố Nnim và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy Nnim thật sự khụng ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X9 khụng cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 10: Chỉ số chi phớ hoạt động cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.33;p – value(Sig) của X10(chisocphd)=.020<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố chỉ số chi phớ hoạt động và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy chỉ số chi phớ hoạt động thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X10 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 11: khả năng thanh khoản trờn tài sản cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=3.97;p – value(Sig) của X11( kntk_ts)=.0000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố khả năng thanh khoản trờn tài sản và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy khả năng thanh khoản trờn tài sản thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X11 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 12: khả năng thanh khoản ngắn hạn cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=3.89;p – value(Sig) của X12( kntk_nh)=.0000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố khả năng thanh khoản ngắn hạn và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy khả năng thanh khoản ngắn hạn thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X12 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 13: Hệ số đảm bảo tiền gửi cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=3.75;p – value(Sig) của X13( hesodambaotg)=.0000<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố hệ số đảm bảo tiền gửi và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy hệ số đảm bảo tiền gửi thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X13 cú ý nghĩa thống kờ);

Giả thuyết 14: dư nợ cho vay trờn tiền gửi cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam hay khụng?

Kiểm nghiệm z=2.54;p – value(Sig) của X14( duno_tiengui)=.011<5%. Từ đú cú thể kết luận rằng cú mối tương quan giữa nhõn tố dư nợ cho vay trờn tiền gửi và NLTC của NHTM Việt Nam. Như vậy dư nợ cho vay trờn tiền gửi thật sự cú ảnh hưởng đến NLTC của NHTM Việt Nam (X14 cú ý nghĩa thống kờ).

2.3.4.Thảo luận kết quả hồi quy

2.3.4.1.Về cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực tài chớnh của cỏc Ngõn hàng thương mại Việt nam

Thụng qua việc tổng luận cơ sở lý thuyết về NLTC và cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam, nghiờn cứu đĩ tổng lược được 14 nhõn tố cú ảnh hưởng đến NLTC đú là: Quy mụ vốn CSH (vcsh); Đũn bẩy tài chớnh (dfl); Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (car); Dư nợ/tổng tài sản cú (duno_ts); Nợ xấu/Tổng dư nợ (noxau_duno); ROA; ROE; NIM; NNIM Chỉ số CPHĐ; Tỷ lệ thanh khoản tài sản; Hệ

số đảm bảo tiền gửi; Hệ số thanh khoản ngắn hạn; Dư nợ cho vay/ Tiền gửi. Bằng kỹ thuật phõn tớch hỗn hợp giữa định tớnh và định lượng, nghiờn cứu đĩ xỏc định nhõn tố NNMIN cú sig=0.967>5%, như vậy biến này khụng cú ý nghĩa thống kờ.

2.3.4.2. Về mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam

Kết quả hồi quy Probit cho thấy mụ hỡnh nghiờn cứu bị chi phối bởi 13 nhõn tố, tuy nhiờn theo kết quả ước lượng chuẩn húa mụ hỡnh lý thuyết chớnh thức, thỡ 13 yếu tố này chỉ giải thớch được 65.35% biến thiờn của NLTC. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhõn quả giữa cỏc khỏi niệm trong mụ hỡnh lý thuyết chớnh thức (chuẩn húa) cho thấy tỷ lệ vị thế (tầm quan trọng) của cỏc yếu tố ảnh hưởng đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam là rất khỏc nhau, cụ thể là nhõn tố vốn chủ sở hữu, nhõn tố nợ xấu trờn dư nợ, nhõn tố Roa, nhõn tố chỉ số chi phớ hoạt động. Tuy vậy, mụ hỡnh 13 nhõn tố chỉ mới phản ỏnh được 65.35% vấn đề nghiờn cứu. Vỡ thế, sẽ cũn cú những yếu tố khỏc cú thể cú ảnh hưởng đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam nhưng chưa được nghiờn cứu này bao quỏt hết trong mụ hỡnh nghiờn cứu hiện tại. Qua kết quả hồi quy chứng tỏ vai trũ của cỏc yếu tố trong việc gúp phần nõng cao NLTC được phõn định thứ bậc rừ rệt. Vỡ thế, giải phỏp xõy dựng để nõng cao NLTC cho cỏc NHTM phải dựa vào kết quả kiểm định của cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam nhưng cần điều chỉnh qua thời gian khi tỷ lệ của cỏc nhõn tố trờn cú sự thay đổi theo thời gian, khụng gian

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

2.4.1. Những kết quả đạt được

Qua hơn 35 năm đổi mới, hệ thống cỏc NHTM Việt Nam đĩ đạt được nhiều thành tựu quan trọng gúp phần thỳc đẩy tiến trỡnh đổi mới và phỏt triển của nền kinh tế thị trường định hướng xĩ hội chủ nghĩa trong thời kỳ quỏ độ. Sự an tồn, ổn định của hệ thống cỏc NHTM đúng vai trũ quyết định đối với sự ổn định hệ thống tài chớnh và là một trong những yếu tố quan trọng ổn định kinh tế vĩ mụ. Hệ thống cỏc NHTM cung cấp một khối lượng vốn to lớn cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, thỳc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo cụng ăn việc làm và gúp phần thực hiện cỏc chớnh sỏch xĩ hội của Nhà nước trong những năm qua. Đồng thời, ngõn hàng cũng là

một trong những ngành đi tiờn phong về mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế. Một số thành tựu chủ yếu đạt được như sau:

- Hệ thống ngõn hàng 2 cấp với sự đa dạng về sở hữu (nhà nước, tập thể, liờn doanh, 100% vốn nước ngồi, cổ phần), loại hỡnh ngõn hàng thương mại, ngõn hàng phỏt triển, ngõn hàng chớnh sỏch, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, ngõn hàng 100% vốn nước ngồi, cụng ty tài chớnh, cụng ty cho thuờ tài chớnh, quỹ tớn dụng nhõn dõn (QTDND), tổ chức tài chớnh vi mụ) và quy mụ (lớn, vừa và nhỏ/vi mụ). Từ một hệ thống ngõn hàng một cấp thực hiện cả chức năng NHTM và chức năng NHTW, một hệ thống ngõn hàng một cấp thực hiện cả chức năng NHTM và chức năng NHTW, đến cuối những năm 80 của thế kỷ trước, hệ thống ngõn hàng hai cấp đĩ được hỡnh thành với sự tỏch bạch chức năng ngõn hàng Trung ương (Ngõn hàng nhà nước) với chức năng ngõn hàng thương mại (tổ chức tớn dụng). Số lượng cỏc NHTM tăng lờn nhanh chúng từ chỗ ban đầu chỉ cú 4 Ngõn hàng thương mại Nhà nước (NHTMNN) với quy mụ tài chớnh và dịch vụ nhỏ bộ. Đến nay, hệ thống cỏc NHTM đĩ phỏt triển rất nhanh về số lượng NHTM, quy mụ tài chớnh và hoạt động, bao gồm: 1 ngõn hàng chớnh sỏch xĩ hội, 5 NHTMNN,và 4 HNTM cổ phần chi phối của Nhà nước, 37 ngõn hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), 50 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, 5 ngõn hàng 100% vốn nước ngồi, 5 ngõn hàng liờn doanh, 18 cụng ty tài chớnh, 12 cụng ty cho thuờ tài chớnh, 1 QTDND Trung ương, hơn 1000 QTDND cơ sở và 1 tổ chức tài chớnh vi mụ. Sự tồn tại của nhiều loại hỡnh NHTM với quy mụ khỏc nhau đĩ tạo điều kiện đỏp ứng nhu cầu đa dạng về dịch vụ ngõn hàng. Đặc điểm đa dạng của hệ thống cỏc NHTM phự hợp với đặc điểm của nền kinh tế đang chuyển đổi tồn tại nhiều thành phần kinh tế, đa sở hữu, đa ngành nghề và cỏc nhúm đối tượng phục vụ khỏc nhau (doanh nghiệp FDI, cụng ty xuyờn quốc gia, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp nhà nước, tập đồn kinh tế và tổng cụng ty, cỏ nhõn, hộ gia đỡnh,…). Tớnh chất đa dạng về nhu cầu dịch vụ ngõn hàng và đối tượng khỏch hàng là cơ sở quy định tớnh đa dạng của hệ thống cỏc NHTM Việt Nam. Trong đú, cỏc NHTM Việt Nam đúng vai trũ chi phối với thị phần tớn dụng 90,7% tồn hệ thống.

Bảng 2.29: Thống kờ thị phần tớn dụngcủa cỏc Ngõn hàng

Ngõn hàng Thị phần (%)

NHTMNN 50,84

NHTMCP 35,63

Cụng ty cho thuờ tài chớnh 2,22

QTDND 1, 39

Ngõn hàng liờn doanh 6.18

Ngõn hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam 3.82

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn NHNN đến năm 2012[19]

- Về tốc độ tăng quy mụ vốn chủ sở hữu là rất tốt, năm sau tăng hơn năm trước bỡnh qũn trờn 35%.

- Về chất lượng tài sản cơ bản cỏc ngõn hàng đảm bảo được theo quy định khung an tồn CAMEL

- Cỏc NHTM Việt Nam đĩ phỏt huy được ưu thế việc sử dụng đũn bẩy trong cấu

trỳc vốn của mỡnh.

- Năng lực tài chớnh và quy mụ hoạt động của cỏc NHTM tăng nhanh: 1Tổng dư nợ tớn dụng của hệ thống cỏc NHTM cho nền kinh tế tăng trưởng bỡnh qũn 29,4%/năm trong giai đoạn 2000 – 2012 và đến cuối năm 2012 tương đương khoảng 116%GDP. Tổng dư nợ tớn dụng của cỏc NHTM đến cuối thỏng 12/2012 đạt gần 3,05 triệu tỷ đồng, gấp 15 lần so với năm 2000. Tổng vốn huy động được một khối lượng vốn khổng lồ để cấp tớn dụng cho nền kinh tế. Tổng vốn huy động từ nền kinh tế đến cuối thỏng 12/2012 đạt gần 3,49 triệu tỷ đồng, gấp 14 lần năm 2000. Hàng ngàn tỷ đồng vốn tớn dụng được đầu tư cho phỏt triển hạ tầng kinh tế - xĩ hội và cho vay nụng nghiệp, nụng thụn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đú, hệ thống cỏc NHTM đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp vốn cho đầu tư phỏt triển kinh tế - xĩ hội, đặc biệt là quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển cơ sở hạ tầng, xúa đúi giảm nghốo, cải thiện an sinh xĩ hội. Với quy mụ và vai trũ quan trọng như vậy, sự an

tồn, lành mạnh và hiệu quả của hệ thống cỏc NHTM là nhõn tố quan trọng đối với sự ổn định hệ thống tài chớnh quốc gia và kinh tế vĩ mụ.

- Năng lực cạnh tranh và cung ứng dịch vụ ngõn hàng ngày càng được cải thiện

đỏp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế: Hệ thống cụng nghệ và quản trị ngõn hàng

đang từng bước được đổi mới theo cỏc thụng lệ, chuẩn mực quốc tế. Dịch vụ ngõn hàng khụng cũn chỉ giới hạn trong phạm vi cỏc dịch vụ huy động vốn và cấp tớn dụng mà cũn cú nhiều loại dịch vụ ngõn hàng hiện đại đĩ triển khai và ngày càng phổ thụng như thẻ thanh toỏn, dịch vụ ngõn hàng điện tử, kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ ngõn hàng đầu tư,…. Mạng lưới ngõn hàng mở rộng khắp nơi trong cả nước đĩ tạo điều kiện cho người dõn và doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi tới cỏc dịch vụ ngõn hàng. Bờn cạnh kờnh phõn phối dưới hỡnh thức hiện diện vật lý như điểm giao dịch, chi nhỏnh, phũng giao dịch thỡ cỏc kờnh phõn phối điện tử cũng đang phỏt triển nhanh.

- Tăng cường mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng:

Thị trường dịch vụ ngõn hàng của Việt Nam đĩ được tự do húa đỏng kể, cú độ mở tương đối cao và mức độ thõm nhập của ngõn hàng nước ngồi lớn. Cỏc ngõn hàng của Việt Nam từng bước gia nhập thị trường tài chớnh quốc tế và khu vực. Đến nay, hầu hết cỏc ngõn hàng lớn trờn thế giới đĩ hiện diện thương hiệu tại Việt Nam và một số ngõn hàng của Việt Nam đĩ hiện diện ở nước ngồi (Lào, Campuchia, Myanma, Trung Quốc, Đức).

2.4.2. Hạn chế và nguyờn nhõn

Qua số liệu phõn tớch từ 2003-2012 cho thấy, hệ thống cỏc NHTM phỏt triển nhanh và gúp phần quan trọng đối với phỏt triển kinh tế - xĩ hội của Việt Nam. Tuy nhiờn, hệ thống cỏc NHTM đĩ bộc lộ nhiều yếu kộm, rủi ro gõy mất an tồn hoạt động và đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mụ.

Rủi ro trong hoạt động ngõn hàng rất lớn, đặc biệt rủi ro tớn dụng của cỏc

NHTM Việt Nam: Tớn dụng cho nền kinh tế tăng nhanh nhưng chất lượng tớn dụng của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)